Tìm kiếm: Diễn-đàn-quốc-tế
Các nhà đầu tư không cần sự hoa mỹ, họ cần được xác nhận các điều kiện cụ thể trước khi quyết định.
Không chỉ Thủ tướng, người dân cũng chờ đợi Chủ tịch nước, Tổng bí thư, Chủ tịch QH phát biểu về Biển Đông... Phải làm sao cho tiếng nói chung ấy trở thành ý chí của quốc gia - ĐBQH Dương Trung Quốc trao đổi với báo chí bên hành lang QH.
Tiếp sau hành động leo thang căng thẳng của phía Trung Quốc tại khu vực mà nước này hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, một số nhà khoa học Trung Quốc cũng đã lên tiếng biện minh cho hành vi sai trái kể trên.
Tiếp sau hành động leo thang căng thẳng của phía Trung Quốc tại khu vực mà nước này hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, một số nhà khoa học Trung Quốc cũng đã lên tiếng biện minh cho hành vi sai trái kể trên.
Trong 20 cuộc giao thiệp trực tiếp với Trung Quốc, Việt Nam luôn kiên quyết yêu cầu nước này rút giàn khoan cùng tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của mình.
Sáng 13/5, tàu Trung Quốc đã lao vào đuôi tàu 4032 của cảnh sát biển Việt Nam, trong vùng biển thuộc thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
“Với dân tộc Việt nam, chủ quyền quốc gia là tối thượng, không ai có quyền xâm phạm đến độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc”, Tuyên bố của Hội Luật gia TPHCM khẳng định.
Một nhãn quan kỳ diệu đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đúng ngày 2.9.1945 để đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính trong ngày lịch sử đó, nhân loại được chứng kiến thêm sự kiện quan trọng nữa của thế kỷ XX và cả mai sau: trên chiến hạm Missouri buông neo tại vịnh Tokyo, đại biểu của chín nước (Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Hoa, Canada, Australia, Hà Lan và New Zealand) đã cùng tham gia lễ ký kết chấp nhận sự đầu hàng vô điều kiện của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bả
Hoạch định chiến lược bảo vệ và khôi phục loài hổ trên Trái Đất cũng như tìm kiếm giải pháp bảo vệ loài thú dữ quý hiếm này trong môi trường tự nhiên của chúng là mục tiêu được đề ra nhân Ngày quốc tế của hổ, 29/7.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị, hai bên sẽ chủ động hơn nữa hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Sri Lanka tìm hiểu lẫn nhau, tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, thăm dò khai thác dầu khí.
Ông Trần Công Trục, nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ, nhấn mạnh như vậy khi đề cập việc Luật biển Việt Nam được giới thiệu tại hội nghị các nước thành viên Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, tổ chức tại trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc ở New York, Mỹ.
Chiều 24/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Bộ trưởng Bộ Vận tải thủy Ấn Độ G.K. Vasan đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Ngày 4/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga đã tiến hành Tham khảo Chính trị lần thứ hai với Bí thư Đối ngoại Bộ Ngoại giao Sri Lanka Kurunatilaka Amunugama.
Quan hệ Đối tác chiến lược sẽ tập trung vào các lĩnh vực hợp tác về chính trị, quốc phòng - an ninh; kinh tế - thương mại...
Trên diễn đàn quốc tế, hai nước cũng cam kết sẽ ủng hộ quyền và lợi ích hợp pháp của nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo