Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-địa-ốc
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
DNVN - Để ngăn chặn sự phá sản của doanh nghiệp trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các chuyên gia khuyến nghị TP.HCM nên tính toán, xem xét việc huy động và phát hành trái phiếu chính quyền địa phương ngắn hạn để bổ sung nguồn lực ngân sách sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tâm lý chờ đợi, thăm dò thị trường của người dân, cũng như việc bán hàng “cắt lỗ” của các nhà đầu tư đơn lẻ gia tăng, làm cho thị trường càng khó khăn hơn.
Làm gì có chuyện bán tháo, cắt lỗ, giá bất động sản sắp tới còn tăng; Bộ Xây dựng gửi thông báo “đòi" nhà công vụ tới 12 cựu quan chức... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản rục rịch tung ra các chương trình khuyến mãi, gói hỗ trợ khi mua đất và căn hộ thông qua nhiều hình thức để thu hút nhà đầu tư. Tuy nhiên, liệu khả thi như mong muốn….
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giãn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất nhằm "giải cứu" các doanh nghiệp bất động sản đang khó khăn trước bởi dịch Covid-19.
DNVN - Dự án đã bán từ lâu nhưng không có “hơi người” đang dần bị hoang hoá, lãnh đạo công ty địa ốc bị bắt tạm giam vì bán dự án “ma”, khách hàng mua sản phẩm của dự án liên tục dính tranh chấp, kiện tụng… là những bức tranh “màu tối” đang diễn ra tại thị trường bất động sản Bình Dương.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP cho phép UBND TP Hồ Chí Minh áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
DNVN - Trước những khó khăn của các doanh nghiệp địa ốc như hồ sơ đang tồn đọng, chưa xem xét giải quyết, xung đột giữa các quy định trong quy trình thực hiện đầu tư xây dựng các dự án nhà ở… UBND đã chỉ đạo sở-ngành phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết tháo gỡ.
Mỗi tuần, lãnh đạo TP.HCM sẽ tiếp xúc với 3 doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn trong phát triển dự án để tháo gỡ cho từng đơn vị. Hạn chót mà địa phương này đưa ra để “giải cứu” thị trường bất động sản là ngày 30/4/2020.
Mặc dù thị trường địa ốc 2020 tiếp tục xuất hiện thách thức lớn ngay từ đầu năm khiến kế hoạch ra hàng bị ảnh hưởng, nhưng nhiều ông lớn trong ngành vẫn thể hiện tham vọng trong tương lai thông qua việc chủ động tích lũy các lô đất lớn tại nhiều địa phương trên cả nước.
Bất chập việc thị trường đang gặp khó trong những tháng đầu năm 2020, nhiều "đại gia" địa ốc vẫn đẩy mạnh tích lũy các lô đất lớn tại nhiều địa phương trên cả nước.
Việc siết tín dụng sẽ giúp thanh lọc những chủ đầu tư năng lực tài chính yếu kém. Tuy nhiên, Hiệp hội Bất động sản (VNREA) kiến nghị nới tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn và nới lộ trình giảm tỷ lệ tối đa để doanh nghiệp làm quen với quá trình siết chặt kiểm soát tín dụng.
Nhiều khu đô thị sầm uất đã và đang xuất hiện xung quanh trục đường xuyên tâm Bắc - Nam trên địa bàn TP. HCM qua đó xác lập mặt bằng giá mới cho bất động sản dọc tuyến giao thông trọng yếu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo