Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-FDI
Tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu thuế có xu hướng giảm dần, từ 33,9% năm 2013 xuống còn khoảng 24,7% trong năm 2019, trong khi số doanh nghiệp đăng ký thành lập lại tăng rất nhanh trong giai đoạn này.
Năm 2018, khu vực doanh nghiệp nhà nước có chỉ số nợ là 3,4 lần vốn tự có; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước là 1,9 lần và khu vực doanh nghiệp FDI là 1,7 lần.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.
Theo khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, gần 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát không có ý định giảm đầu tư tại Việt Nam.
Trong bối cảnh khó chồng khó do dịch bệnh, các doanh nghiệp FDI trong khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã có nhiều giải pháp, vừa nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh bảo vệ sức khỏe người lao động vừa duy trì sản xuất.
Việc kích hoạt các gói hỗ trợ giải cứu cộng đồng doanh nghiệp FDI vượt qua đại dịch sẽ là lực kéo dòng vốn ngoại vào Việt Nam thời hậu Covid-19.
Việc nâng mức chi phí lãi vay lên 30% sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm điều kiện vay vốn kinh doanh.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Khó khăn trong xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã chuyển hướng tiêu thụ trong nước. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, mà còn giúp họ hưởng lợi, bởi tiêu thụ nội địa vừa giúp rút ngắn thời gian giao dịch, vừa giảm chi phí vận chuyển.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) mới tại Việt Nam chính thức được triển khai xây dựng tại khu đô thị Tây Hồ Tây, thủ đô Hà Nội.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2/2020 do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm phiên bản mới S20 nên xuất, nhập khẩu 2 tháng đầu năm nay giữ được xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Samsung Việt Nam chính thức công bố về việc bắt đầu xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mới với quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á tại khu đô thị Tây Hồ Tây, Hà Nội, quy mô đầu tư khoảng 220 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo