Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-trong-nước
Bước sang năm mới 2024, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng điểm sáng tích cực là đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn khá lạc quan và nỗ lực thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc để nâng cấp doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới và làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
Thời điểm này, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa để phục vụ nhu cầu mùa mua sắm của người dân dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Bất động sản là một trong những lĩnh vực nhận được nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ phía Chính phủ và các bộ, ngành trong suốt 1 năm qua.
DNVN - Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi), chuẩn hóa thông tin cho hàng triệu thuê bao, nhiều tập đoàn bán dẫn khai trương nhà máy sản xuất tại Việt Nam, lần đầu tiên kiểm tra mạng xã hội TikTok ở Việt Nam... là những sự kiện ICT (công nghệ thông tin - truyền thông) tiêu biểu năm 2023.
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 có nhiều gam màu sáng như: Nhiều nông sản kỳ vọng gia nhập "câu lạc bộ" tỷ USD; dòng vốn FDI ngày càng mở rộng...
Chủ tịch Tập đoàn SK mong muốn được tạo điều kiện để tập đoàn có những hợp tác, phát triển dự án đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng sạch, công nghiệp bán dẫn…
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị trong ngành công thương chủ động đề xuất với cấp có thẩm quyền cho thực hiện thí điểm một số cơ chế có tính đột phá để thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi và các mô hình kinh doanh mới, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.
Chiều 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề “Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam”.
DNVN - Muốn đẩy mạnh việc thu hút các dự án mới, tỉnh Bình Dương cần nhanh chóng tháo gỡ điểm nghẽn, nâng vị thế và các điều kiện tiên phong của “sếu đầu đàn”...
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
Chương trình tìm kiếm 100 doanh nghiệp xuất sắc tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam - Vietnam Pavilion trên Alibaba đã chính thức công bố.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo