Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-FDI
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 77 về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong tháng 5/2020, xuất nhập khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện so với tháng 4/2020 nhưng vẫn sụt giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm 2019.
Dòng vốn nước ngoài đang dịch chuyển tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phụ trợ mở rộng sản xuất. Vậy làm sao để DN Việt hưởng lợi trước làn sóng dịch chuyển này.
DNVN – Theo TS. Nguyễn Tấn Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu Khoa học lãnh đạo và Quản trị doanh nghiệp, dòng tiền như dòng máu của doanh nghiệp. Quản trị dòng tiền và quản lý thanh khoản không chỉ đảm bảo việc kinh doanh được thông suốt và thuận lợi, mà còn là cơ sở để vượt lên các đối thủ khi thời cơ đến.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương, trong bối cảnh khó khăn chung do Covid-19, tỉnh luôn sát cánh, sẻ chia cùng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, trong thời gian tới, cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan, ban, ngành, địa phương cùng nỗ lực, vượt qua thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế tỉnh nhà.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
DNVN - Thuyết minh về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) trước Quốc hội sáng 20/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo tuyên truyền, hướng dẫn để hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tận dụng tối đa cơ hội cũng như giảm thiểu thách thức gặp phải trong quá trình thực thi EVFTA.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Lũy kế 4 tháng đầu năm, khối doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất khẩu 53,57 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu 44,94 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu khoảng 8,63 tỷ USD.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4 đạt 36,1 tỷ USD, giảm 22% so với tháng 3.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo