Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-bán-lẻ
Trước tình hình giá dầu thế giới áp sát ngưỡng 140 USD/thùng, nhiều doanh nghiệp dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tăng rất mạnh vào kỳ điều hành tới.
DNVN - Các tổ chức sẽ ứng dụng tự động hóa nhiều hơn, cho phép các doanh nghiệp tạo ra nhiều dạng môi trường làm việc khác nhau.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
Giá xăng dầu trong nước đã tăng lần thứ 5 liên tiếp từ đầu năm. Việc điều tiết và chủ động nguồn cung dài hạn để bình ổn thị trường đã được tính đến.
Càng gần Tết, tại nhiều điểm bán lẻ, sức mua tăng gấp 2, gấp 3 so với những ngày trước đó.
Hầu hết các siêu thị cho biết, năm nay người dân có xu hướng sắm Tết sớm hơn mọi năm, cùng thời điểm với các chương trình khuyến mại được triển khai từ sớm.
DNVN - Kết quả khảo sát trên 15.000 nhà bán lẻ là khách hàng của Sapo cho thấy, làn sóng COVID-19 lần thứ 4 đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh năm 2021, đặc biệt trong ngành dịch vụ ăn uống - lưu trú - nghỉ dưỡng. Chuyển đổi số, bán hàng đa kênh trở thành phương án được nhiều nhà bán hàng sử dụng nhất.
Khác với những năm trước, năm nay các nhà phân phối đặc biệt chú trọng và lên kế hoạch tăng dự trữ mặt hàng thực phẩm tươi sống phục vụ Tết từ sớm.
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm được xem là cơ hội để nông sản khó xuất khẩu có thể được tiêu thụ.
Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt, các doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, ứng dụng khoa học và công nghệ để có sự chuẩn bị tốt nhất.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, song các doanh nghiệp bán lẻ vẫn quyết định tăng dự trữ hàng hóa từ 5 - 25%, triển khai nhiều chương trình ưu đãi, đẩy mạnh kênh online để gia tăng doanh số trong mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
DNVN – Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận đinh, ngành bán lẻ của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực nhờ tiến độ tiêm chủng vaccine.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến ngành bán lẻ "căng mình" để đảm bảo nhu cầu cho người tiêu dùng, kéo theo đó là rất nhiều khó khăn về vận chuyển, cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, trong khó khăn cũng là lúc nhiều mô hình bán lẻ độc đáo được ra đời, đây chính là tương lai của ngành bán lẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo