Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-xuất-khẩu
Bộ Công Thương nhận định, bức tranh ngành công nghiệp vẫn đang hồi phục còn chậm và 6 tháng cuối năm vẫn còn nhiều khá thách thức.
Giá lúa gạo tại ĐBSCL đang ở mức 500 - 510 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam đã đạt kỷ lục mới trong 2 năm gần đây.
Là điểm sáng xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay nhưng cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.
Trong 5 năm, từ 2017 đến nay, tổng số vụ việc phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt tăng mạnh, chiếm 65% tổng số vụ việc trong vòng 20 năm qua.
Sản xuất xanh đang trở thành một trong những mô hình được nhiều doanh nghiệp hướng tới, nhằm đáp ứng với xu thế phát triển chung của thế giới.
DNVN - Trong bối cảnh chi phí logistics quá cao khiến hàng nông sản, đặc biệt là nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh, việc lập hệ sinh thái logistics chuỗi lạnh cùng với gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chỉnh sách, nhân lực... là cần thiết để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt.
DNVN - “Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023” vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố ngày 22/6 cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 có thể thấp hơn các dự báo đã được các tổ chức đưa ra trước đó.
6.100 tỷ đồng là tổng số tiền thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ chưa được hoàn, trong đó ngành dăm gỗ chiếm gần 2/3.
Ghi nhận giá nông sản ngày 15/6, mặt hàng cà phê tiếp tục tăng, trong khi hồ tiêu giảm 500 đồng/kg so với hôm qua.
Việt Nam đã kiên định trong mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cho thấy sự chống chịu bền bỉ của nền kinh tế dù phải đối mặt với nhiều thách thức.
Giới phân tích cho rằng, năm 2023, các doanh nghiệp thủy sản sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
So với sản phẩm nhập khẩu cùng loại cũng như các loại trái cây nhập khẩu khác, vải Việt Nam hiện có giá bán khá cao tại Anh (15 Bảng/kg, tương đương 435.000 đồng).
DNVN - Việt Nam hiện có 2 cơ sở chiếu xạ quả tươi tại phía Nam được Mỹ công nhận. Còn miền Bắc vẫn chưa có cơ sở chiếu xạ nào được công nhận. Đây là lý do mà nhiều năm nay doanh nghiệp xuất khẩu trái vải phải vận chuyển từ Bắc Giang và Hải Dương vào Nam để chiếu xạ theo yêu cầu của thị trường Mỹ Bắc Mỹ, từ đó gây tốn kém thời gian và chi phí.
DNVN - Theo ông Hiroaki Yashiro - cố vấn trưởng Dự án Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và phát triển ngành công nghiệp, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 10 năm qua, tỷ lệ nội địa hóa về phụ tùng ô tô của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cao nhất chỉ 10%.
DNVN - Đoàn công tác của lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) và các doanh nghiệp thành viên Trung tâm Nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt vừa có chuyến đi xúc tiến thương mại tại Hoa Kỳ - thị trường chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo