Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-điện-tử
"Tôi là một người kỳ quặc, một cá nhân đặc biệt. Tôi đi ngược lại những điều thông thường", tỷ phú Shigenobu Nagamori tự nhận.
(DNVN) – Liên hoan Vẻ đẹp Vầng trăng khuyết 2015 đã chính thức khép lại vào tối 23/12 vừa qua với nhiều dư âm đến cộng đồng xã hội. Đặc biệt đã mang một ý vô cùng lớn lao đến những cộng đồng người khuyết tật Việt Nam.
Bên cạnh Honda, Canon, Ajinomoto,… Sony là một trong thương hiệu Nhật Bản ghi dấu ấn với người Việt.
(DNVN) - Từ năm 2013 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu ngành điện tử luôn chiếm vị trí dẫn đầu trong các ngành xuất khẩu của Việt Nam, tổng giá trị xuất khẩu hàng năm đã vượt ngưỡng 30 tỷ USD.
Mức độ cạnh tranh trong thu hút FDI từ một số quốc gia trong khu vực ngày càng gia tăng. Các “ông lớn” có thể chuyển sang nước khác khi thời gian ưu đãi đầu tư tại Việt Nam kết thúc.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Vai trò của Nhà nước chỉ mang tính thúc đẩy, còn quyết định có tham gia được công nghiệp hỗ trợ hay không vẫn là phải tự bản thân các doanh nghiệp
Không nên sớm trả lời là không bắt tay phát triển công nghiệp hỗ trợ với Samsung. Nếu không bắt đầu thì sẽ chẳng bao giờ có được gì.
Sau khi kết thúc nhiệm kỳ Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Ha Chan Ho quay lại Việt Nam với vai trò là Cố vấn cấp cao chiến lược của Tập đoàn Samsung. Trao đổi với Tiền Phong, ông Ha Chan Ho cho rằng nền kinh tế Việt Nam chưa thể cất cánh vì thiếu đầu tư vào công nghiệp sản xuất, chế tạo.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Kim ngạch xuất khẩu ngành điện tử của Việt Nam năm 2013 đạt 21,24 tỷ USD. Nhưng trong tiến trình thành lập AEC, con số ấn tượng này phản ánh điều gì của ngành điện tử Việt Nam?
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Trong khi nhu cầu thị trường nội địa hàng năm rất lớn thì các sản phẩm công nghệ thông tin do công ty trong nước sản xuất vẫn chật vật tìm chỗ đứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo