Tìm kiếm: Doing-Business
DNVN - Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard&Poors (S&P) vừa công bố nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn cho Việt Nam từ mức “BB-” lên mức “BB” với triển vọng “ổn định”, đồng thời khẳng định xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam ở mức “B”.
Năm 2018, nền kinh tế ghi nhận 4 điểm sáng, với nhiều kỷ lục và thành công toàn diện. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, kinh tế tư nhân đóng vai trò tích cực trong đầu tư xã hội. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Thị trường xuất khẩu lao động mở rộng.
Nỗ lực cải cách vừa qua trong cải thiện môi trường kinh doanh vẫn chưa đủ toàn diện, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp khó có thể tồn tại sau 3 năm.
Ðể hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam phải đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, lấy doanh nghiệp (DN) là động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hàn Chương trình Hành động cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp (DN) theo hướng đưa các mục tiêu cắt giảm rào cản kinh doanh thực chất và có đo đếm định lượng các chỉ số; giao chỉ tiêu cho từng Bộ, ngành và địa phương.
Theo báo cáo Doing Business 2019 của Ngân hàng Thế giới (WB), môi trường kinh doanh năm 2018 của Việt Nam xếp thứ 69/190 nền kinh tế với 66,77 điểm trên thang điểm 100. Mặc dù bị tụt hạng, song báo cáo Doing Business 2019 vẫn đánh giá Việt Nam là nền kinh tế có...
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 19, Việt Nam đã tiến khoảng 30 bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kinh doanh, nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.
Chỉ số Tiếp cận điện năng của Việt Nam trong năm 2018 cải thiện 37 bậc, là chỉ số có cải thiện tốt nhất trong số 10 chỉ số của nền kinh tế theo đánh giá của Doing Business.
Thực hiện nhiệm vụ về cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Bộ Tài chính nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả theo phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.
Từ con trai của một người thợ mỏ, Karl Albrecht cùng em trai đã vươn lên trở thành tỷ phú giàu nhất nước Đức với khối tài sản gần 30 tỷ USD, thông qua việc sáng lập chuỗi siêu thị giá rẻ Aldi.
Ngày 17/8, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính đã tổ chức Hội nghị công bố Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2018 (APCI 2018).
(DNVN) - Thương mại điện tử đang được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh, đi kèm theo nó là ngành hậu cần (logistics) đang có sự bứt phá. Nhưng những yếu tố khách quan về hạ tầng, chính sách, con người... đang hạn chế sự tăng tốc của ngành logistics so với khu vực.
Từ con trai của một người thợ mỏ, Karl Albrecht cùng em trai đã vươn lên trở thành tỷ phú giàu nhất nước Đức với khối tài sản gần 30 tỷ USD, thông qua việc sáng lập chuỗi siêu thị giá rẻ Aldi.
Từ con trai của người thợ mỏ, Karl Albrecht cùng em trai sáng lập chuỗi siêu thị giá rẻ Aldi với khối tài sản gần 30 tỷ USD.
Sau gần 20 năm gia nhập APEC, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác của diễn đàn này. Có thể thấy APEC đã và đang mang lại cho các nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam nhiều vận hội phát triển, song cũng đặt ra không ít thách thức buộc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo