Tìm kiếm: ECB

Trong những ngày qua, Hy Lạp trở thành tâm điểm của thế giới khi đội bóng nước này viết nên một câu chuyện thần thoại là giành vé vào tứ kết Euro 2012 và cuộc Bầu cử Quốc hội Hy Lạp đã đến hồi ngã ngũ…
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 6/2012, thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã đưa một lượng tiền “khủng khiếp” ra thị trường bao gồm 180.000 tỉ đồng để mua vào 9 tỉ USD, 60.000 tỉ đồng để phục vụ các chương trình nông nghiệp – nông thôn trong tháng 2 và khoảng 30.000 tỉ đồng để cứu các ngân hàng mất khả năng thanh khoản vào cuối năm 2011. Tuy vậy, khối lượng tiền này vẫn chỉ quanh quẩn trong hệ thống n
Một ngày sau cuộc họp khẩn cấp của các Bộ trưởng Tài chính G7 về vấn đề nợ nần tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng nhóm họp tại Brussel với áp lực ngày càng gia tăng khi các yếu tố đẩy khu vực vào một cuộc đại suy thoái đã dần rõ nét.
Hy Lạp được giữ lại trong khu vực đồng EUR chẳng qua để cho các ngân hàng Bắc Âu có thể thu hồi lượng tiền lớn bị kẹt trong đất nước đang lâm nguy này, theo tiết lộ của các chuyên gia kinh tế.
Lãnh đạo 4 thể chế chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) đang soạn thảo kế hoạch tổng thể nhằm kéo Khu vực đồng euro ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ đang tàn phá nền kinh tế khu vực này nói riêng, EU nói chung và có nguy cơ đẩy thế giới vào một cuộc suy thoái kinh tế mới.
EU sẽ trở thành cái gì? Một con đường dẫn đến sự tan vỡ hoàn toàn đồng euro, với tất cả những hậu quả về kinh tế và chính trị. Con đường khác là một một sự chuyển đổi tài sản chưa từng thấy qua các đường biên giới của châu Âu và, đổi lại là một sự nhượng bộ chủ quyền tương ứng. Tách riêng hay là “siêu liên bang”: có vẻ đây là những phương thức lựa chọn giữa nhiều khả năng.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
Vài ngày sau các cuộc bầu cử chống “thắt lưng buộc bụng” tại Pháp, Hy Lạp, Italia, lãnh đạo khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã đối mặt với những khó khăn khi các chính trị gia vừa thắng cử bắt đầu thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm loại bỏ ngân sách khắc khổ.
Ngày mai (6/5), Hy Lạp tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn, sớm hơn một năm so với kế hoạch. Cử tri Hy Lạp hy vọng sẽ bầu chọn một chính phủ mới có đủ năng lực, giúp A-ten vượt qua cuộc khủng hoảng nợ công, khôi phục kinh tế và vị thế đất nước.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?
Tỷ phú George Soros nổi tiếng với các hoạt động đầu cơ tài chính quy mô lớn vừa có những gợi ý đối với nền kinh tế châu Âu nhằm cứu châu lục này khỏi cuộc khủng hoảng hiện tại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo