Tìm kiếm: EVFTA-có-hiệu-lực
Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định thương mại tự do, giới phân tích cho rằng, các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực này trong năm 2021.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Kinhtedothi - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết đã mở ra cơ hội cho các sản phẩm làng nghề chinh phục thị trường quốc tế. Tuy nhiên, sân chơi mới này cũng sẽ song hành nhiều thách thức, đòi hỏi các DN phải nhanh nhạy đổi mới để sẵn sàng thích ứng.
DNVN - Tại buổi tiếp kiến Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại trụ sở Văn phòng Chính phủ chiều 07/01/2021, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân đã kiến nghị lên Chính phủ nhiều vấn đề nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên.
2020 là năm mà nền kinh tế có rất nhiều điều chưa từng xuất hiện. Những tác động của đại dịch COVID-19 có thể nói đã không loại trừ một ai.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Tính đến hết tháng 11/2020, các cơ quan tổ chức đã cấp trên 54.000 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 2,1 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Đại sứ Giorgio Aliberti, cho biết, nhiều mặt hàng của Việt Nam đã ngay lập tức được hưởng lợi từ EVFTA như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là bước sang năm 2021, sẽ có nnhiều thay đổi trong chính sách đối với ngành công nghiệp ô tô trong nước.
Việt Nam vừa ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc. Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo