Tìm kiếm: F-14
Tập đoàn Sukhoi được thành lập vào năm 1939. Từ những máy bay ném bom cánh quạt trong Thế chiến II, họ đã thiết kế ra nhiều chiến đấu cơ mẫu mực của thế giới.
Ngay sau khi phía Nga tung video máy bay NATO F-18 áp sát chuyên cơ Bộ trưởng Quốc phòng Nga, rồi bị dàn tiêm kích Su-27 truy đuổi, đại diện NATO đã lên tiếng giải thích sự việc.
Với sự tiến bộ về công nghệ, ngày càng có nhiều chiến đấu cơ “ghi danh” vào kỷ lục thế giới với tốc độ bay ấn tượng.
Mặc dù bảng xếp hạng các chiến đấu cơ nhanh nhất thế giới có sự thay đổi theo thời gian, nhưng giữ vị trí quán quân trong suốt nhiều năm qua vẫn là Mỹ - quốc gia sở hữu nền tảng công nghệ hàng không tiên tiến nhất trên thế giới.
DNVN - Được đánh giá là cuộc cách mạng trong lĩnh vực chế tạo máy bay, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau mà thiết kế cánh ngược đã không được ứng dụng rộng rãi.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Dàn tiêm kích Mỹ hiện đang phục vụ trong biên chế của Không quân Hồi giáo Iran được coi là dàn vũ khí lợi hại nhất mà không quân nước này đang có trong tay.
Việc bị cấm vận không cho phép nhập khẩu linh kiện phụ tùng cũng như đạn dược đã ảnh hưởng lớn tới khả năng tác chiến của F-14 Tom Cat – máy bay chủ lực của Không quân Iran.
Cất cánh lần đầu tiên vào ngày 20/5/1977, trải qua 42 năm trên bầu trời, cánh chim Su-27 vẫn ngày ngày bảo vệ khắp vùng lãnh thổ Nga và nhiều nước khác.
Fakour-90 là tên lửa không đối không tầm xa, được thiết kế để chuyên diệt máy bay cỡ lớn như B-52.
Sự kết hợp giữa tốc độ, khả năng tàng hình và tác chiến đã biến F-22 Raptor thành siêu chiến đấu cơ "vô đối".
Tên lửa đạn đạo, tên lửa chống hạm, tiêm kích F-14… có thể là những vũ khí sẽ khiến hạm đội tàu sân bay Mỹ và các căn cứ Mỹ ở Trung Đông phải chịu “hậu quả vô cùng thảm khốc”.
Trong biên chế của Không quân Iran đang có gần 200 chiến đấu cơ các loại có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây sản xuất. Việc một quốc gia bị Mỹ cấm vận 40 năm nay có được các loại máy bay này là điều không phải mấy ai cũng hiểu.
Điều khá bất ngờ là trang bị của Không quân Iran không chỉ có các máy bay chiến đấu do Mỹ hay Nga chế tạo mà còn có của cả Pháp, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác.
Dù bị phương Tây cấm vận suốt 40 năm, Iran vẫn có thể duy trì được một lực lượng vũ trang có sức mạnh nhất nhì tại Trung Đông, cùng với đó là một kho vũ khí mà không phải quốc gia nào cũng có được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo