Tìm kiếm: FDI-mới
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
TS Vũ Tiến Lộc tin rằng làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng toàn cầu đang chọn Việt Nam là điểm đến an toàn và chúng ta cần tận dụng cơ hội để hóa rồng, hóa hổ.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Thị trường bất động sản Đà Nẵng năm 2019 mang trong mình những sắc màu sáng tối sau một khoảng thời gian dài tăng trưởng ổn định.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng năm 2019 ước tính đạt 12 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam hiện đang có lợi thế trong việc nắm bắt nhu cầu, mong muốn và xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.
Chính phủ Việt Nam đã cam kết duy trì ổn định chính trị - an ninh; ổn định chính sách thu hút đầu tư nước ngoài; ổn định trong chủ trương không ngừng đổi mới, cải cách để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Quý I, kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 về thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 486 triệu USD, chiếm 8,4% tổng vốn đăng ký.
(DNVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa nêu ra 10 kết quả tích cực cũng như 9 tồn tại, hạn chế nổi bật, đồng thời nhấn mạnh quyết tâm hành động, khắc phục khó khăn, yếu kém để phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ thời gian tới.
Trong khi đà sản xuất của các nước trong khu vực vẫn "dậm chân tại chỗ" thì kinh tế Việt Nam quý I đã có bước phục hồi bền vững. Đó là nhờ một phần của Samsung - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam - cho ra mắt sản phẩm mới.
Quý I/2016, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm vào Việt Nam đạt 4,026 tỷ USD, trong đó Hàn Quốc dẫn đầu về đầu tư vào Việt Nam.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/3/2015, Hoa Kỳ có 735 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD; xếp thứ 7 trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/3/2015, Hoa Kỳ có 735 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD; xếp thứ 7 trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo