Tìm kiếm: FTA
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, 4 nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị mới được ban hành — gồm Nghị quyết 57, Nghị quyết 59, Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68 không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau; muốn đạt hiệu quả cao, phải triển khai đồng bộ, toàn diện để Việt Nam cất cánh trong kỷ nguyên mới.
Sau giai đoạn sụt giảm đầu năm, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã phục hồi rõ rệt trong những ngày đầu tháng 5, đặc biệt ở phân khúc gạo 5% tấm. Diễn biến tích cực này đang thắp lên nhiều kỳ vọng cho cả doanh nghiệp xuất khẩu lẫn người trồng lúa, trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt và nhu cầu thị trường toàn cầu dần tăng cao trở lại.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh cảnh báo sớm vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài với hàng hóa xuất khẩu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện chuỗi cung ứng.
DNVN - Sau gần 1 năm Nghị định 37/2024/NĐ-CP có hiệu lực, doanh nghiệp và ngư dân gặp nhiều khó khăn do quy định kích thước 50cm khiến nhiều lô cá ngừ không được cấp giấy xác nhận nguyên liệu khai thác (S/C), ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất – xuất khẩu và việc sử dụng nguyên liệu trong nước.
DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
DNVN - Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tập trung đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ nhằm tận dụng tối đa giai đoạn trước khi thuế quan mới dự kiến có hiệu lực từ ngày 9/7 tới. Ngược lại, xuất khẩu sang các thị trường khác như Trung Quốc và ASEAN có khả năng chững lại...
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
DNVN - Trong khi Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế nhờ môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ thì bài toán kiểm soát xuất xứ hàng hóa đang nổi lên như một thách thức lớn. Đây được xem là yếu tố quan trọng để duy trì vị thế FDI, bảo vệ uy tín hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc – nước hiện bị Mỹ áp thuế ở mức cao so với các quốc gia khác - cũng có thể khiến họ tăng cường xuất khẩu sang các thị trường khác, gián tiếp tạo thêm sức ép cho hàng Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo