Tìm kiếm: FTA-Việt-Nam
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Để thực thi hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Luật Sở hữu trí tuệ là 1 trong tổng số 8 luật cần phải sửa đổi, bổ sung.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Bộ Công Thương đã công bố quyết định về kết quả rà soátviệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội năm 2018. Với động thái này, nhà chức trách tiếp tục dựng hàng rào thuế cao đối với inox cán nguội vào Việt Nam sau khi chính thức áp thuế tự vệ năm 2014.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, phần lớn các mặt hàng thủy sản, trong đó có basa và cá tra, sẽ được xóa bỏ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Các doanh nghiệp XK cá tra cũng có thể lạc quan tin tưởng có nhiều cơ hội cho Việt Nam tại một số thị trường truyền thống hoặc tiềm năng với cá tra.
Theo VASEP, các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Nga phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, luôn cải tiến về bao bì, mẫu mã và thay đổi ngôn ngữ phù hợp với khách hàng.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
DNVN - Tại Hội thảo "Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến xuất khẩu sang Hàn Quốc" diễn ra vào chiều 24/4 tại Hà Nội, nhiều thông tin hữu ích về thị trường Hàn Quốc đã được chia sẻ nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, qua đó góp phần hiện thực hóa mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tỷ vào năm 2020.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cho biết, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng.
Theo các cam kết của Nhật Bản tại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nước này cam kết xóa bỏ thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực cho 78% kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
(DNVN) - Nhằm thực hiện các cam kết tại Hiệp định Đối tác và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, năm 2019, rau quả tươi và các sản phẩm chế biến từ rau quả tiếp tục là mặt hàng XK có nhiều nhiều triển vọng ở nhiều thị trường lớn.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo