Tìm kiếm: GDP-bình-quân-5
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
40 năm trước hai nước ngang nhau. 40 năm sau người Hàn Quốc qua VN làm ông chủ. Còn người VN qua Hàn Quốc là làm thuê và làm dâu xứ người!
Có chính sách đặc thù cho vùng kinh tế trọng điểm sẽ có điều kiện khai thác tốt tiềm năng lợi thế của mỗi tỉnh.
Có chính sách đặc thù cho vùng kinh tế trọng điểm sẽ có điều kiện khai thác tốt tiềm năng lợi thế của mỗi tỉnh.
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Ngày 6.11 tại Sóc Trăng, Bộ KHĐT và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại nông nghiệp vùng ĐBSCL. Được đánh giá là vùng đất đầy tiềm năng, BĐSCL trong những năm qua có bước tăng trưởng khá nhưng chưa bền vững.
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
Tại Hội nghị thường niên các nhà đầu tư VinaCapital diễn ra sáng nay 16/10, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã kêu gọi các nhà đầu tư tập trung những lĩnh vực chủ chốt như: Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, các lĩnh vực: giao thông vận tải, năng lượng, y tế và giáo dục - đào tạo; Tái cơ cấu đầu tư theo hình thức PPP; Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước...
Nếu cứ phát triển như hiện nay, VN không chỉ thua Lào mà còn thua cả Campuchia, Myanma đó là điều đương nhiên.
Singapore được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Hòn đảo này đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến mình thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á, với một nền kinh tế đa dạng, năng động và nhạy cảm kinh doanh.
Xây dựng vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động với tốc độ nhanh và bền vững, là vùng động lực phát triển cho toàn vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, là cửa ngõ ra biển quan trọng của các tỉnh vùng Tây Nguyên, khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Thứ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nếu thời gian tới Việt Nam không đổi mới sẽ tụt hậu. Chỉ 3 đến 5 năm tới, Việt Nam sẽ bị Lào, Campuchia, Myanmar vượt qua.
“Đã đến lúc Hà Nội phải đi vào phát triển kinh tế tri thức, phát triển các ngành kinh tế có chất lượng cao, ở trình độ hiện đại...” - chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội chia sẻ với NTNN.
Đã có không ít hoan hỉ sau khi tỉ lệ thất nghiệp cả nước quý II được công bố. Theo đó, tỉ lệ thất nghiệp chỉ 1,48%, thấp nhất trong 1 năm qua. Và thật tuyệt vời là “Việt Nam vẫn nằm trong nhóm những nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo