Tìm kiếm: GDP-của-Việt-Nam
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025...
DNVN - Câu hỏi kinh tế nền tảng đang đóng góp bao nhiêu % cho GDP của Việt Nam đã được các chuyên gia mổ xẻ với các ý kiến khác nhau và tất cả đều cho rằng đây là một câu hỏi “rất khó trả lời”. Kinh tế nền tảng chỉ đóng góp không đến 10% GDP hay là đóng góp tới hàng chục tỷ USD là con số mà một số chuyên gia đưa ra.
Không có một mô hình chung nhất cho quản lý kinh tế nền tảng trên thế giới. Với Việt Nam, các chuyên gia cho rằng cần có sự thay đổi về tư duy, chấp nhận cái mới.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Muốn nông sản của Việt Nam hay các quốc gia Tiểu vùng sông Mekong tham gia và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, 'mệnh lệnh' đặt ra là cải thiện hơn nữa chuỗi giá trị ở ngành hàng này.
Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 25% GDP của Việt Nam do 100 doanh nghiệp gia đình lớn nhất đóng góp.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá sẽ có tác động lớn đến ngành và thị trường tài chính, viễn thông Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển được trên thị trường.
Thời gian qua, các cơ quan cấp trung ương, địa phương đã bám sát Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Chính phủ để định hướng, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp chủ động ứng phó các thách thức tranh chấp thương mại.
Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam ra đời nhằm tập hợp nguồn lực để cùng lan tỏa và phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng số hóa.
Phạm Khánh Linh – Nhà sáng lập kiêm CEO Công ty Công nghệ Vận tải Logivan.
Tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển lần thứ 2 năm 2019 (VRDF 2019) với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và Hành động” được tổ chức tại Hà Nội, một trong những chủ đề được quan tâm là việc làm thế nào để Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình.
Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến nay đã đạt 70% dự toán, trong đó, các khoản thu nội địa đều tăng.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo