Tìm kiếm: Giải-ngân-3
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; thảo luận dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Thị trường bất động sản (BĐS) đang xuất hiện những tín hiệu tích cực, tạo cơ sở bắt đầu chu kỳ phục hồi từ quý II/2024 với hình thái mới chuyên nghiệp, lành mạnh, bền vững hơn.
Cùng chung xu hướng với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 23 - 27/10 đã trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió; trong đó, cổ phiếu ngành bất động sản là nguyên nhân chính tạo ra biến động tiêu cực lên thị trường chung.
Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng 1 số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết.
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế hiện nay và những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong xung quanh vấn đề này.
Liên quan đến Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành), thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã ký Tờ trình kiến nghị Quốc hội xem xét, kéo dài thời gian thực hiện dự án đến hết năm 2024.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
DNVN - Báo cáo đánh giá giữa kỳ về kế hoạch phát triển kinh tế 2021-2025 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV chiều ngày 23/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: chính sách thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm; phát triển lực lượng doanh nghiệp có dấu hiệu chững lại, năng lực hấp thụ vốn giảm.
Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, hiện đã có 20 tỉnh thành công bố các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Các cam kết FDI mới phản ánh niềm tin tiếp tục của nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến tiềm năng của Việt Nam bất chấp những bất ổn toàn cầu.
Nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tin tưởng vào từng đồng vốn họ bỏ ra ở Việt Nam trong thời điểm khó khăn này.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
DNVN - Theo Ban Quản lý Dự án ODA Cần Thơ, công trình đang gặp một số khó khăn, vướng mắc gây chậm tiến độ.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, số căn hộ hoàn thành mới chỉ đạt 9,4% chỉ tiêu 1 triệu căn hộ. Sẽ cần rất nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ triển khai đề án.
End of content
Không có tin nào tiếp theo