Tìm kiếm: Gia-đình

Trong thời cổ đại, dù được gọi là thê tử hay tiểu thiếp thì cũng đều là vợ của cùng một người đàn ông. Tuy nhiên, thay vì dùng chữ 'cưới' cho tiểu thiếp thì người ta lại chỉ dùng từ 'nạp', thậm chí nạp thiếp là một nghi thức cực kỳ tùy tiện.
Một số người nhầm lẫn rằng đã là một gia đình thì điều gì cũng có thể nói được, họ thậm chí còn tự mãn về sự trung thực của mình. Nhưng trên thực tế, càng là người nhà, càng nên giữ một chút bí mật. Chỉ bằng cách này, sự hài hòa của một gia đình mới có thể được duy trì.
Không chỉ nói về những nỗi sợ trong cuộc sống, nhiều câu nói của cổ nhân còn thiên về yếu tố tâm linh đáng suy ngẫm. Trong đó, phải kể đến câu: “Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ”. Tại sao người xưa lại nói thế và những nỗi sợ này thực tế mang tới điềm báo gì?
Rất nhiều câu nói được lưu truyền từ người xưa, rất sâu sắc và thực tế. Một số có liên quan đến gia đình, một số có liên quan đến phong thủy. Hôm nay chúng ta nói về câu: “Nhà sợ ba rò rỉ", điều này liên quan trực tiếp tới sự thịnh vượng của gia đình, “ba rò rỉ” là gì?
Cổ nhân xưa kia rất coi trọng “đạo hiếu”, chính vì vậy mà trong hàng nghìn năm lịch sử đã lưu truyền rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về hiếu kính cha mẹ, ví như câu: “Cha còn sống không nên để râu, mẹ còn sống không chúc sinh”. Câu nói này rốt cuộc có ý nghĩa gì?

End of content

Không có tin nào tiếp theo