Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng-và-Tư-Mã-Ý
DNVN - Dù được đánh giá là ngang tài ngang sức, nhưng giữa Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng chung quy vẫn có một người hơn điểm đối thủ.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Gia Cát Lượng một đời đã phát minh ra rất nhiều thứ có giá trị, trong đó có tám phát minh thực sự rất vĩ đại, có những thứ còn trở thành vật rất phổ biến và được đón nhận trong xã hội ngày nay.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo