Tìm kiếm: Giang-Đông
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Đúng ngày đầu năm mới, trung vệ Đỗ Duy Mạnh đã cầu hôn Nguyễn Quỳnh Anh, em vợ của tiền đạo Nguyễn Văn Quyết.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy.
Tào Tháo là một tướng tài, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên Tào Tháo một nhược điểm chết người, chính là thói háo dâm vô độ.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu TQ lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngay cả khi đứng ngoài mọi cuộc tranh sủng, mỹ nhân này vẫn sở hữu "độc chiêu" khiến Tôn Quyền sủng ái tới nỗi không lập Hoàng hậu trong suốt gần một thập kỷ.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo