Tìm kiếm: Giá-cả-hàng-hóa
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 21/4/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ghi nhận giá nông sản ngày 29/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tăng 1.000 - 1.500 đồng/kg so với hôm qua.
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
DNVN - Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
Giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào ở mức 635 - 640 USD/tấn, tăng so với mức 630 USD/tấn trong một tuần trước.
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Các doanh nghiệp bán lẻ ở Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn giảm giá lên đến 50%.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
Vàng miếng tăng cả triệu đồng trong vài giờ, liên tiếp lập đỉnh. Các chuyên gia khuyên người dân không chạy theo tâm lý đám đông.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
Theo bài viết mới đây trên trang tin seekingalpha.com, cơ hội sẽ rộng mở với các nhà đầu tư khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, vượt xa các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Chỉ thị số 13 thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.
Tỷ lệ lạm phát tại Eurozone đang thấp hơn dự báo trước đó của các chuyên gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo