Tìm kiếm: Giá-sữa
Bộ Tài chính đã gửi tới Bộ Y tế 30 sản phẩm chưa thể xác định là sữa hay sản phẩm khác để phân loại nhưng mới chỉ khoảng 12 mặt hàng được trả lời. Tỷ lệ này theo Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Anh Tuấn (Bộ Tài chính) là vẫn còn ít và khiến việc bình ổn giá cũng như tránh gây hiểu lầm cho người tiêu dùng gặp không ít khó khăn.
Đối phó với việc áp giá trần, các hãng sữa “tung” chiêu thay bao bì, giảm trọng lượng mỗi hộp sữa, công thức thành phần gần như giữ nguyên, song Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) khẳng định, các hãng sữa không "lách" luật.
Chỉ sau chưa đầy 1 tuần, kể từ 21.6, quy định bắt buộc các cửa hàng, đại lý kinh doanh sữa phải áp dụng giá trần bán lẻ mặt hàng sữa bột cho trẻ dưới 6 tuổi, người tiêu dùng vẫn như lạc vào “mê hồn trận” của các loại giá với đủ các chủng loại nhãn sữa khác nhau. Theo phản ảnh của người tiêu dùng, không ít hãng sữa vẫn áp dụng nhiều chiêu nhằm lách quy định giá trần, như thay đổi trọng lượng sữa, biến tướng mẫu mã, tên gọi, tăng độ tuổi của trẻ... thực tế thì giá vẫn như cũ.
Giá sữa hầu hết đã giảm mạnh sau ngày 21/6, song Vụ trưởng Pháp chế Bộ Tài chính tỏ ra cứng rắn khi khẳng định nếu sau 1 năm trật tự không được vãn hồi, Bộ sẽ mạnh tay hơn theo Luật Giá.
Việc đưa ra chiến lược quản lý về giá mới, minh bạch và đảm bảo hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng luôn là một thách thức. Ở đó cơ quan quản lý và ‘tư lệnh ngành’ đòi hỏi phải bản lĩnh và dám đương đầu.
Một số nhãn sữa nằm trong danh sách áp trần của một vài hãng sữa biến mất khỏi quầy kệ, thay vào đó là các nhãn mới với mức giá khá cao.
Nếu một số mặt hàng khác như quần áo, giày dép Trung Quốc người tiêu dùng có thể "nhắm mắt làm ngơ" về chất lượng thì đối với sữa là sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thì lại khác.
Việc áp trần giá 25 sản phẩm sữa dành trẻ dưới 6 tuổi có hiệu lực từ ngày 1/6 nhưng đến nay nhiều cửa hàng tại TPHCM vẫn chưa giảm giá hoặc giảm mỗi nơi một kiểu.
Ông Nguyễn Tiến Thoả, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Thẩm định giá Việt Nam cho rằng, nếu vì giá trần mà doanh nghiệp sữa sợ lỗ, doạ ngưng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm thì DN đó cũng sẽ không tồn tại được trong thị trường.
Đại diện Bộ Tài chính khẳng định, áp trần giá sữa ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của các doanh nghiệp (DN), nhưng sẽ giúp người tiêu dùng tiết kiệm được cả trăm nghìn đồng/hộp.
Cùng với quyết định sẽ áp giá trần sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi, lãnh đạo Bộ Tài chính khẳng định, đã tính toán hết các phương án để “chặn đường” doanh nghiệp sữa “lách” luật.
Bộ Tài chính đã chọn 25 mặt hàng sữa trong danh mục công bố để áp trần giá sữa trong khi trên thị trường hiện có hàng trăm nhãn hàng sữa.
"Việc doanh nghiệp sữa giảm trọng lượng nhưng giá bán lại không thay đổi,... thực chất các doanh nghiệp đang không sòng phẳng với chính khách hàng của mình".
Chiều 21/5 Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 1079/QĐ-BTC về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi từ ngày 1/6 tới.
Sữa Ensure, Pediasure loại dành cho em bé từ 1 đến 10 tuổi giảm trọng lượng từ 900g xuống 850g nhưng giá không đổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo