Tìm kiếm: Giáo-sư
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
DNVN - Một ảo ảnh thị giác hơn 130 năm tuổi đang quay trở lại và gây bão mạng xã hội, với lời đồn rằng hình bạn thấy đầu tiên – thỏ hay vịt – có thể tiết lộ tính cách của bạn. Nhưng liệu khoa học có đồng tình?
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Ít ai biết rằng bên trong cơ thể của kangaroo lại “lập dị” đến khó tin khi con cái sở hữu... tận ba âm đạo và hai tử cung, nhưng kỳ lạ thay, mỗi lần chỉ sinh đúng một em bé chuột túi!
DNVN – Giáo sư Gerard 't Hooft - giải Nobel Vật lý năm 1999, người đã gắn biển tên Đại lộ Khoa học ở Quy Nhơn (Bình Định), vừa đoạt giải Đột phá đặc biệt năm 2025 trong lĩnh vực vật lý cơ bản, đây được xem là “Oscar khoa học” của thế giới.
DNVN - Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa công bố một bước tiến siêu “xịn xò” trong ngành năng lượng: pin hạt nhân betavoltaic – loại pin có thể hoạt động hàng chục năm, thậm chí hàng nghìn năm, mà không cần sạc lại. Nghe tưởng như khoa học viễn tưởng, nhưng công nghệ này đang dần trở thành hiện thực.
Động thái này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong chính sách thương mại của Mỹ, đặt ra câu hỏi liệu đây có phải là dấu chấm hết cho kỷ nguyên toàn cầu hóa đã thúc đẩy kinh tế thế giới suốt nhiều thập kỷ.
Vòng thuế quan mới nhất của Mỹ được công bố ngày 2/4 sẽ tiếp tục làm suy yếu nền kinh tế thế giới, vốn đang chật vật phục hồi trong bối cảnh lạm phát tăng vọt hậu đại dịch, gánh nặng nợ nần chồng chất và bất ổn do xung đột địa chính trị.
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đề nghị cần có các giải pháp cụ thể để nâng tầm Trung tâm ICISE, biến nơi đây trở thành nơi nghiên cứu chuyên sâu, mũi nhọn, là đầu mối hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Một nghiên cứu mới vừa công bố đã phát hiện trí tuệ nhân tạo (AI) không thể suy luận theo cách con người làm, đặc biệt là trong các bài toán yêu cầu khả năng tư duy tương đồng (analogical reasoning). Điều này có thể gây ra những hệ quả nghiêm trọng khi AI ngày càng được ứng dụng trong các lĩnh vực quan trọng.
DNVN - Nhắc đến chim, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến những đôi cánh mạnh mẽ sải rộng trên bầu trời. Thế nhưng, trong thế giới loài chim, có một nhóm đặc biệt không hề sở hữu khả năng bay lượn. Đó là chim đà điểu, chim cánh cụt, chim kiwi và nhiều loài khác. Điều gì đã khiến chúng mất đi đặc điểm quan trọng này?
DNVN - Một sinh vật bí ẩn từng thống trị mặt đất cách đây hàng trăm triệu năm có thể không phải là nấm, mà là một dạng sống chưa từng được biết đến. Nghiên cứu mới nhất đã đặt ra một câu hỏi chấn động: Liệu chúng ta có thực sự hiểu rõ về sự sống trên Trái Đất?
DNVN - Các nhà khảo cổ vừa phát hiện một bí ẩn kinh hoàng trong lăng mộ thời đại đồ đồng ở Thổ Nhĩ Kỳ: Những nạn nhân bị hiến tế phần lớn là các thiếu nữ tuổi teen. Nghiên cứu mới tiết lộ chi tiết gây sốc về nghi thức mai táng bí ẩn này và thậm chí có thể làm thay đổi cách chúng ta nhìn nhận về nền văn minh cổ đại.
DNVN - Có câu "Rượu vào, lời ra", nhưng liệu khi say, con người có thực sự thành thật hơn? Hay đó chỉ là ảo giác do cồn gây ra?
DNVN - Một nghiên cứu đột phá đã hé lộ rằng thính giác chính là giác quan cuối cùng còn hoạt động trước khi con người vĩnh viễn ra đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo