Tìm kiếm: Giáp-xác
Những sinh vật như ếch thủy tinh, sứa bất tử... phát triển ngoại hình độc đáo, siêu năng lực ấn tượng hay có một số thói quen kỳ lạ để tồn tại trước các kẻ thù trong quá trình tiến hoá.
Đây là những bức ảnh giành chiến thắng trong cuộc thi thường niên có sứ mệnh "chiếu sáng vẻ đẹp của đại dương và những mối đe dọa mà nó phải đối mặt".
DNVN – Đằng sau vẻ ngoài khá đẹp và trông có vẻ hiền lành của hải âu là một tính cách khá tàn nhẫn. Sẵn sàng giết chết các loài động vật nhỏ khác để làm thức ăn.
Một loài "quái ngư" chưa từng biết vừa lộ diện ở vùng nước sâu phía Đông Bắc nước Úc, gây ngỡ ngàng bởi những chiếc răng hàm "sát thủ" giống người một cách kỳ lạ.
Một cậu bé ở Oklahoma bắt được một con cá kỳ dị với hàm răng giống con người trong hồ nước ở sau nhà.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hoá thạch hoàn chỉnh của một loại rùa biển có đầu khổng lồ có nguồn gốc từ khoảng 150 triệu năm trước.
Các nhà khoa học ở Úc đã phát hiện ra một loài cá mập kỳ lạ và mới với những chiếc răng hàm giống người mà nó dùng để tấn công con mồi.
Cơ thể giống cua thuận lợi về mặt tiến hóa đến mức chúng đã tiến hóa ít nhất năm lần khác nhau.
Hóa thạch được khám phá ở Peru cho thấy loài động vật đã tuyệt chủng này có thể nặng từ 80 đến 340 tấn - khối lượng nặng hơn cả cá voi xanh.
Dưới đây là những bộ phận của tôm được khuyến cáo không nên ăn thường xuyên.
Vừa thu cần câu, người đàn ông và nhóm bạn của mình vô cùng hoang mang khi thấy hình dạng của "con rồng" này.
DNVN - Một phát hiện đáng chú ý đã được các nhà khoa học công bố gần đây, khi họ đã phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh của một loài rùa biển có đầu khổng lồ, có nguồn gốc từ khoảng 150 triệu năm trước đây, vào kỷ Jura.
Thế giới tự nhiên đầy rẫy sự cạnh tranh cùng khí hậu khắc nghiệt, và để tồn tại nhiều loài động vật đã phải thích nghi theo những cách đáng ngạc nhiên.
Thế giới động vật khá khắc nghiệt và đôi khi những loài sinh vật đẹp đẽ lại là những thợ săn chuyên nghiệp. Mỗi loài vật vừa là kẻ săn mồi nhưng cũng có thể là con mồi, vì thế chúng phải trở nên thông minh và khéo léo hơn để sinh tồn.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về ‘kho báu’ khổng lồ chưa được khai thác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo