Tìm kiếm: Giống-mới
Dự báo những khó khăn về xuất khẩu gạo Việt trong năm 2019 sẽ còn “đeo bám” sang năm 2020, điều này đặt ra yêu cầu mạnh mẽ hơn trong nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị hạt gạo và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Các nhà vườn ở Đà Lạt đang rất chú ý tạo sức hút cho các mặt hàng của mình khi đưa ra thị trường những loại rau quả ngon và có màu sắc rất bắt mắt.
Đoàn Thu Trà là tấm gương thanh niên điển hình nhạy bén với thời cuộc. Cô đã khởi nghiệp thành công từ nông nghiệp nhờ tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Đồng thời cô còn ứng dụng công nghệ 4.0, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2019.
Được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ tổ hợp tác (THT), HTX Sản xuất chè an toàn Long Cốc (xã Long Cốc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã trở thành cầu nối liên kết, giải quyết khó khăn về giống, phân bón, khoa học - kỹ thuật, đầu ra sản phẩm và nâng cao thu nhập cho các hộ trồng chè.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
DNVN – Chiếc váy cưới được kết bằng hơn 1 tấn hoa tươi được trồng tại Đà Lạt, trong đó, 90% là hoa cát tường giống mới màu hồng tím (first love), vừa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) công nhận là “Chiếc váy cưới kết bằng hoa tươi lớn nhất Việt Nam”.
Thực hiện phát triển sản phẩm địa phương để giúp các hộ dân xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giảm nghèo là những gì HTX Miến dong Cốc Phường đã và đang làm.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
DNVN - Giống ngan mới VCN/TV-VS7 đã được gia đình anh Lưu Văn Sáo ở xã Trùng Xá, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh nuôi trên diện rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với những ưu điểm như nhanh lớn, tiết kiệm thức ăn, sức đề kháng tốt..., mỗi năm, gia đình anh Sáo lãi khoảng 150 triệu đồng.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Nhờ áp dụng phương thức sản xuất an toàn, chú trọng an toàn lao động, các mô hình trồng cây ăn quả VietGAP trên địa bàn xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang cho hiệu quả cao, mở ra hướng đi mới đầy tiềm năng cho người dân địa phương.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Trang trại hoa hồng rộng lớn, với nhiều loại hoa quý, hiếm đem lại cho anh Đào Mạnh Hùng, SN 1988 thu nhập 300 triệu/năm, giúp tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo