Tìm kiếm: Hàng-nhập-lậu
Người tiêu dùng hiện nay đang chật vật chọn lựa sản phẩm an toàn cho gia đình.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có công văn chỉ đạo các cơ quan chức năng mở rộng điều tra vụ xuất lậu than ở tỉnh Quảng Ninh và chỉ đạo các cơ quan chức năng mở rộng điều tra, làm rõ về hoạt động buôn lậu tiền tệ qua biên giới tại tỉnh Tây Ninh.
Lô hàng không giấy tờ được chuyển từ Móng Cái về TP.HCM gồm 175 điện thoại smartphone (Galaxy S4, S5, HTC...) và 190 máy tính bảng (iPad, BlackBerry...).
Hàng Việt đang ngày càng khẳng định sức lan tỏa, chiếm lĩnh thị trường, không chỉ ở siêu thị, cửa hàng mà còn tại các chợ truyền thống, chợ nông thôn. Hiện có đến gần 80% người tiêu dùng trong nước đã tin, dùng hàng Việt.
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Lợi ích nhóm đang tác động nghiêm trọng khiến có quá nhiều sơ hở không đáng, trong khi chúng ta đang làm ăn kinh tế với một nước được coi là " bậc thầy của mua chuộc, đút lót" như Trung Quốc.
Sức tiêu thụ các mặt hàng "Made in China" từ chợ đến siêu thị đều giảm mạnh và đây là hậu quả của phản ứng đã kéo dài từ lâu.
Hàng giả gây thiệt hại cho người tiêu dùng và tác động đến các doanh nghiệp trong nước làm ăn chân chính, làm suy yếu sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
Đại diện các doanh nghiệp (DN) ngành sản xuất, kinh doanh bia rượu đều kiến nghị Bộ Tài chính cần có một lộ trình tăng thuế cụ thể để họ thích nghi dần với chính sách thuế mới. Việc tăng thuế trong một năm rưỡi sẽ là “cơn đau tim” đối với các DN trong ngành.
Đại diện các doanh nghiệp (DN) ngành sản xuất, kinh doanh bia rượu đều kiến nghị Bộ Tài chính cần có một lộ trình tăng thuế cụ thể để họ thích nghi dần với chính sách thuế mới. Việc tăng thuế trong một năm rưỡi sẽ là “cơn đau tim” đối với các DN trong ngành.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Thiếu tướng Phan Anh Minh – Phó giám đốc công an TP.HCM cho biết như trên về vụ nhập lậu hàng hóa Trung Quốc tại cảng container quốc tế Việt Nam (VICT) Q.7, TP.HCM.
Sau hơn 10 năm, nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần, hàng Trung Quốc ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam từ chiếc tăm tre, dây chun đến những sản phẩm công nghệ cao. Thực tế, việc hàng Trung Quốc ngập thị trường Việt Nam vừa có lý do khách quan vừa có lý do chủ quan.
Nhiều doanh nghiệp cho hay lượng hàng Tết năm nay cung ứng ra thị trường tăng mấy chục phần trăm so với mọi năm. Tuy vậy, hiện cũng không ít doanh nghiệp đang căng sức ra mà không dễ bán được hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo