Tìm kiếm: Hành-Tinh-Xanh
DNVN - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất ngừng quay? Một viễn cảnh tưởng chừng chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng, nhưng nếu thành hiện thực, hậu quả sẽ cực kỳ thảm khốc: thiên tai toàn cầu, biến đổi khí hậu nghiêm trọng, và sự sống có thể bị xóa sổ.
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Mặt Trăng – người bạn đồng hành vĩnh cửu của Trái Đất, vẫn luôn hiện diện mỗi đêm trên bầu trời, khi tròn khi khuyết. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc: “Mặt Trăng đã tồn tại bao lâu rồi?” Câu trả lời là: khoảng 4,5 tỷ năm. Vâng, bạn không nghe nhầm đâu – Mặt Trăng có tuổi đời ngang ngửa Trái Đất.
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Trái Đất, với khối lượng ước tính lên đến 60 nghìn tỷ tấn. Nghe đến con số ấy, nhiều người không khỏi thắc mắc: với trọng lượng khổng lồ như vậy, vì sao Trái Đất không “rơi” xuống đâu đó giữa vũ trụ? Câu trả lời nằm ở những nguyên lý vật lý cơ bản, nhưng lại kỳ diệu đến mức khiến ta phải ngạc nhiên.
DNVN - Khoảng 2,5 triệu năm trước, một sự kiện thiên văn đầy kịch tính có thể đã thay đổi tiến trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất một vụ nổ siêu tân tinh mạnh mẽ đã "tắm" hành tinh của chúng ta trong bức xạ vũ trụ dữ dội.
DNVN - Biến đổi khí hậu không còn là lời cảnh báo xa vời. Khi các sông băng trên Trái Đất tan chảy hoàn toàn, nhân loại sẽ phải đối mặt với một thảm họa chưa từng có. Mực nước biển dâng cao, hàng tỷ người mất nhà cửa, hệ sinh thái bị đảo lộn, và những mầm bệnh cổ xưa có thể trở lại, đe dọa sự tồn vong của loài người.
DNVN - Khi nhắc đến những kẻ thống trị hành tinh xanh, loài khủng long thường được xem là bá chủ tuyệt đối. Nhưng ít ai biết rằng trước khi loài bò sát khổng lồ này xuất hiện, Trái Đất đã từng có một "lãnh chúa" khác, hiền lành nhưng lại sở hữu sức sống đáng kinh ngạc.
Ngôi làng sa mạc cổ kính Dulce, New Mexico, là nơi sinh sống của chưa đầy 3.000 cư dân và thậm chí không có đèn giao thông. Dulce nổi tiếng bởi là nơi có Khu Bảo tồn Jicarilla Apache, phía Bắc New Mexico và phần lớn là nơi sinh sống của các bộ tộc bản địa.
DNVN - Bạn đã bao giờ tự hỏi rằng, nếu quay ngược thời gian 500 triệu năm trước, khi chưa có khủng long hay con người, thì Trái Đất sẽ trông như thế nào chưa? Các nhà khoa học đã tìm ra câu trả lời: Đó chính là một "tiên cảnh".
Nguồn năng lượng vô tận mà con người có thể sử dụng trong 2,3 tỷ năm lại ẩn sâu 20 km dưới lòng đất?
Trong sự phát triển bùng nổ của lĩnh vực năng lượng mới, năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng có tiềm năng to lớn, dự trữ tài nguyên năng lượng lâu dài và ổn định, đồng thời cũng là nguồn năng lượng không gây ô nhiễm.
70% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi đại dương, tạo nên một bức tranh xanh kỳ diệu. Nguồn gốc của lượng nước khổng lồ này gắn liền với các quá trình địa chất cổ xưa, sự phun trào núi lửa và cả những sao chổi mang nước từ vũ trụ, mở ra câu chuyện hấp dẫn về lịch sử hành tinh xanh.
Loài sinh vật được mệnh danh là "hóa thạch sống" này đã tồn tại suốt 400 triệu năm và vượt qua 3 lần tuyệt chủng. Từng là minh chứng cho sự kiên cường của tự nhiên, giờ đây loài này lại được nông dân tận dụng làm thức ăn cho gà.
Gần đây, một cuộc phiêu lưu tự nhiên độc đáo đã xảy ra trên bãi biển Vịnh Batemans ở New South Wales, Australia. Một cậu bé 5 tuổi vô tình phát hiện ra sinh vật lạ có màu xanh lam rực rỡ khi đang đi dạo trên bãi biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo