Tìm kiếm: Hành-vi-giao-phối
Tình yêu thường được ví von có khả năng khiến trái tim con người tan vỡ. Tuy nhiên, đối với bọ ngựa đực, trong thực tế, tình yêu thậm chí còn khiến chúng mất mạng.
Trong thế giới tự nhiên, việc nhện cái xơi tái nhện đực sau khi giao phối là điều quá bình thường, trừ loài Thanatus fabricii.
Mọt sách là loài ăn sách, nhưng trên thực tế, thức ăn của chúng còn phong phú hơn thế rất nhiều.
Cá voi lưng gù toàn thân trắng như tuyết hiếm xuất hiện ở ngoài khơi bờ biển Australia. Thông tin về chú cá voi lưng gù trắng cực hiếm xuất hiện trở lại tại bờ biển Australia khiến dư luận xôn xao.
Tùy vào đặc tính sinh học của từng loài mà những chiếc răng lại có hình dáng, cấu tạo và số lượng khác nhau. Loài vật nào có tới 25.000 chiếc răng.
Từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất. Tại sao lại vậy, ong chúa tẩy nạo ong thợ nhằm mục đích gì.
Xét về ngoại hình, cá chụp đèn có lẽ là loài cá xấu xí bậc nhất trong các loài cá. Thế nhưng chớ vội 'nhìn mặt mà bắt hình dong', loài cá này tuy không sở hữu ngoại hình 'soái ca' nhưng lại vô cùng lãng mạn.
Loài chuột kaluta đực sẽ giao phối với nhiều con cái khác nhau. Chúng giao phối liên tục trong nhiều ngày và mỗi lần đều có thời gian rất dài. Có nhiều con Kaluta đực một lần giao phối lâu tới 14 giờ.
Ve sầu Bắc Mỹ bị mất gần một nửa cơ thể từ lưng trở xuống. Tuy vậy, nấm Massospora cicadina vẫn thao túng hành vi của ve sầu, khống chế ve sầu điên cuồng giao phối dù ve sầu đã hoàn toàn bị mất cơ quan sinh dục.
Một chuyên gia hàng đầu thế giới về lai giống khác loài tuyên bố rằng loài người xuất hiện nhờ hành vi giao phối giữa lợn đực và tinh tinh cái.
Các nhà côn trùng học đã xác định được một neuropeptide (protein truyền tín hiệu cho não) đặt tên là Natalisin, đóng vai trò kiểm soát các hoạt động sinh sản của côn trùng.
Các nhà côn trùng học đã xác định được một neuropeptide (protein truyền tín hiệu cho não) đặt tên là Natalisin, đóng vai trò kiểm soát các hoạt động sinh sản của côn trùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo