Tìm kiếm: Hán-hiến-đế
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử, hình tượng dã sử và hình tượng văn học.
Được coi là đệ nhất gian hùng thời Tam quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tào Tháo cũng không thể tránh khỏi thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Liên quan tới sự diệt vong nhanh chóng của Tào Ngụy, hậu thế cho tới ngày nay vẫn lưu truyền giai thoại về lời nguyền rủa và tiên tri của 2 người phụ nữ có tiếng thời Tam Quốc.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Để mất nhân tài này chính là 1 trong những nguyên nhân khiến Tào Tháo cả đời không thể xưng đế.
Theo lời của Tào Tháo thì: "Nếu thiên mệnh chỉ trúng tôi, vậy thì tôi sẽ làm Cơ Xương Chu văn Vương!".
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực, để lại dấu ấn cho hậu thế bằng lời nói và hành động của cá nhân, được cô đặc và phát triển thành các hình tượng. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử...
Trong tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung, khi nhắc đến Vương Doãn người ta thường nghĩ tới đây là "cha nuôi của Điêu Thuyền".
End of content
Không có tin nào tiếp theo