Tìm kiếm: Hải-quân-Hàn-Quốc
Tàu hộ vệ săn ngầm lớp Pohang số hiệu 20 của Hải quân Việt Nam vẫn được giữ lại cấu hình vũ khí như khi phục vụ trong Hải quân Hàn Quốc.
Nếu dự án chế tạo tàu sân bay cỡ lớn được triển khai, thì trong tương lai gần hải quân Hàn Quốc sẽ có phương tiện tác chiến vượt trội các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc hay Nhật Bản.
Sau khi Hàn Quốc tiếp tục công khai ý định đóng tàu ngầm hạt nhân, phía Mỹ đã có những phản ứng đầu tiên.
Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) vừa tuyên bố Seoul sẽ mua thêm 20 chiếc máy bay chiến đấu F-35 từ Mỹ như một phần của giai đoạn 2 trong chương trình F-X III, điều nâng tổng số tiêm kích tàng hình mà nước này có kế hoạch nhận lên con số 60.
Trước việc Hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tham gia cuộc đua hàng không mẫu hạm thì Hàn Quốc đã cảm thấy rằng mình không thể đứng ngoài lâu hơn nữa.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
DNVN - Hải quân nhân dân Việt Nam hiện vẫn còn vận hành 5 tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya do Liên Xô viện trợ vốn đã rất cao tuổi.
DNVN - Sau khi Hải quân Trung Quốc biên chế hàng loạt khu trục hạm cỡ lớn Type 055, Hàn Quốc đã tuyên bố rằng các chiến hạm lớp Sejong Đại Đế của họ "thừa khả năng" đối phó với tàu chiến tốt nhất của đối phương.
DNVN - Trong mục tiêu tiến thẳng lên hiện đại, lực lượng Hải quân đánh bộ Việt Nam tất yếu sẽ có yêu cầu được trang bị trực thăng vũ trang để yểm trợ hỏa lực đường không.
Để phù hợp với mục đích tác chiến và lối học thuyết đã được phát triển, chúng ta đã mạnh dạn, táo bạo cải biên lại tàu Pohang 18 tối ưu hơn cho đặc trưng nhiệm vụ của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
So với dòng pháo hạm AK-176 của Nga, hay pháo hạm cùng loại của Trung Quốc, thì pháo hạm OTO Melara trang bị trên tàu CSB 8020 và chiến hạm Pohang 20 của Việt Nam có trọng lượng nhẹ hơn, nhưng tầm bắn xa hơn và đặc biệt độ chính xác cao hơn hẳn.
Hình ảnh tàu hộ vệ săn ngầm lớp Pohang của hải quân Việt Nam nằm trong đội hình trực chiến của Lữ đoàn 172 - Vùng 3 đã được Báo Hải quân đăng tải gần đây.
Tàu hộ vệ săn ngầm lớp Pohang đang được hải quân Hàn Quốc loại biên nhanh chóng, chúng sẽ trở thành đối tượng mang đi chuyển giao cho các đối tác của Seoul nhằm thắt chặt tình hữu nghị.
Tàu hộ tống lớp Pohang đã qua sử dụng được Hàn Quốc tặng cho Hải quân Philippines là con tàu có “năng lực chiến đấu trên mặt nước mạnh nhất” của Philippines hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo