Tìm kiếm: Học-viện-Tài-chính
DNVN - Muốn thúc đẩy xuất khẩu hàng nông, thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong những năm tới, ngành nông nghiệp cần tập trung giải quyết 2 vấn đề nổi cộm là chất lượng và an toàn thực phẩm.
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
Trong bối cảnh thu nhập của người dân đã giảm mạnh do dịch bệnh suốt một thời gian dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 8% được đánh giá sẽ tạo ra cú hích tăng sức mua cho thị trường.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
Dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống người dân, tác động lớn đến tình hình thu ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh đó, thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Tài chính tổ chức điều hành các chính sách tài khóa, chi ngân sách để ứng phó với đại dịch, hỗ trợ kinh tế...
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị giá tăng, miễn tiền chậm nộp thuế... là những điểm đáng chú ý trong dự thảo gói hỗ trợ 20.000 tỷ đồng.
Trước nhiều ý kiến trái chiều, Tổng cục Thuế dự kiến sẽ kéo dài thời gian thực hiện thông tư 40 để lấy ý kiến và triển khai cho đến đầu năm 2022, thay vì đầu tháng 8/2021.
Sau khi được Quốc hội khoá XV tiếp tục bầu giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ mới, ông Vương Đình Huệ tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp.
DNVN - Ngày 19/4/2021 CLB Marketing Học viện Tài chính (FMC) tổ chức lễ phát động cuộc thi "Tôi lên tiếng” - đánh dấu sự lăn bánh đầu tiên của hành trình mang tên “Tôi lên tiếng 2021" với chủ đề "Thời đại 4.0 và cuộc sống con người" mới mẻ và vô cùng hấp dẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo