Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-FTA
DNVN - Nhu cầu cấp thiết hiện nay đòi hỏi các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và sự phát triển của thị trường.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Theo Ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sau khi lấy ý kiến, các doanh nghiệp cho rằng nội dung một số quy chuẩn chưa rõ ràng, chưa thống nhất. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi áp dụng.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Truy xuất nguồn gốc thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm. Điều này sẽ giúp tạo được lòng tin đối với đối tác kinh doanh, người tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), 6 tháng cuối năm sẽ đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt các hình thức xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu mới. Tập trung khai thác, vận dụng và phát huy có hiệu quả, thực chất các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Giải pháp công nghệ TrueData truy xuất nguồn gốc giúp DN nhận biết sản phẩm của mình có bị làm giả hay không; người tiêu dùng đánh giá và chọn mua sản phẩm; cơ quan quản lý chống hàng giả không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt", cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
Một giải pháp trọng tâm hàng đầu để thúc đẩy xuất khẩu thời gian tới chính là tăng cường chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, kim ngạch xuất nhập khẩu của các địa phương miền Trung còn phụ thuộc nhóm doanh nghiệp (DN) FDI, trong khi khi nguồn lực doanh nghiệp nội còn thiếu, yếu và nhiều khó khăn.
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
DNVN - Thời gian tới, nếu doanh nghiệp Việt không thực hiện báo cáo phát triển bền vững sẽ không có khả năng tiếp tục giao thương và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia và nước phát triển sẵn sàng hi sinh thị phần 1% của Việt Nam để bảo vệ báo cáo phát triển bền vững của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo