Tìm kiếm: Hiệp-hội-Bảo-tồn-Động-vật
Điều kỳ lạ vừa xảy ra trong thế giới động vật khi một chú hổ đã đi bộ hơn 200 km để ‘tái hợp’ với ‘bạn tình’.
Ngoại hình của loài vật này được nhận xét là “xấu không còn chỗ nào để khen”. Nó được một hiệp hội bình chọn là loài động vật xấu nhất hành tinh.
Ngoại hình của loài vật này được nhận xét là “xấu không còn chỗ nào để khen”. Nó được một hiệp hội bình chọn là loài động vật xấu nhất hành tinh.
Ngoại hình của loài vật này được nhận xét là “xấu không còn chỗ nào để khen”. Nó được một hiệp hội bình chọn là loài động vật xấu nhất hành tinh.
Bên cạnh những loài động vật ưa nhìn, đáng yêu... cũng có không ít loài có vẻ ngoài khác thường bất ngờ, được xem là xấu xí nhất hành tinh.
Sự thật về cá giọt nước là một câu chuyện buồn cho thấy sự tò mò của con người có thể gây hại cho thế giới động vật.
Dù là một loài xâm lấn có hại, nhưng lợn hoang lại vô tình giúp cá sấu nước mặn ở Australia sinh tồn và phát triển mạnh mẽ.
Trong cuộc sống thực, chó sói có thực sự là kẻ thù tự nhiên của hổ không? May mắn thay, ở vùng Viễn Đông của Nga - môi trường sống của cả hổ Siberia và sói xám. Các nhà động vật học đã để lại rất nhiều nghiên cứu để giúp chúng ta tìm ra câu trả lời.
Ngày 18/12/2020, khi Sở NN&PTNT Hà Nội công bố kết quả xét nghiệm gen và giới tính của cá thể rùa Hoàn Kiếm bẫy bắt được ở hồ Đồng Mô, anh Hoàng Văn Hà, điều phối viên Chương trình Bảo tồn rùa châu Á viết trên Facebook cá nhân “Đó là ngày vui nhất năm”.
Hươu xạ có mùi hương quý hơn vàng; cầy mực tỏa mùi thơm như bắp rang bơ, kiến vàng Lasius Interjectus có mùi kẹo chanh...Các loài này có thể sử dụng mùi hương đặc biệt của cơ thể để thu hút đối phương, đánh dấu lãnh thổ hay truyền thông tin.
Một cuộc di cư lớn của động vật vẫn đang diễn ra ở Maasai Mara, Kenya.
Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 12, một trong những cuộc di cư của động vật lớn nhất và dài nhất thế giới diễn ra ở Đông Phi.
Tại vườn quốc gia ở Bolivia, các nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện một loài dơi kỳ lạ có tên Anoura fistulata sở hữu chiếc lưỡi siêu dài, gấp 1,5 lần cơ thể.
Sở hữu chiếc mỏ sừng đắt hơn ngà voi gấp 3 lần nên loài chim Tê Điểu bị giết hại đến mức có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế cập nhật tháng 7/2019, số lượng loài từ mức sắp bị đe dọa trở lên phân bố ở Việt Nam là 700 loài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo