Tìm kiếm: Hiệp-hội-Bất-động-sản
Nguyên nhân làm thị trường nhà đất khó khăn, dự án ách tắc là do vướng mắc, chồng chéo, thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật, thậm chí xảy ra “xung đột” trong một số quy phạm pháp luật.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến hết quý I/2020, giá bất động sản tại một số địa phương có thị trường bất động sản phát triển có biến động. Tuy nhiên mức độ biến động không lớn.
Theo Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tâm lý chờ đợi, thăm dò thị trường của người dân, cũng như việc bán hàng “cắt lỗ” của các nhà đầu tư đơn lẻ gia tăng, làm cho thị trường càng khó khăn hơn.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
DNVN - HoREA đề nghị không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Việc này nhằm tạo thêm kênh huy động vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực bất động sản vì khối doanh nghiệp địa ốc cũng như nhiều ngành nghề khác đang gặp những khó khăn mới phát sinh do đại dịch Covid-19.
Việc hồi tố gần 5.000 tỷ đồng không chỉ củng cố niềm tin cho doanh nghiệp mà còn là nguồn lực rất cần thiết cho doanh nghiệp trong giai đoạn đặc biệt khó khăn do dịch Covid-19.
Việc Chính phủ hoãn đưa Luật Đất đai sửa đổi vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 của Quốc hội để nghiên cứu, sửa đổi sau Đại hội Đảng XIII, theo một số chuyên gia sẽ làm thị trường bất động sản thiếu nguồn cung và dẫn đến các sản phẩm bất động sản tăng giá.
Thị trường gần như “đóng băng", 800 sàn giao dịch bất động sản đóng cửa; Thạch Thất báo cáo Hà Nội 2 dự án đô thị 500ha, nơi vừa xảy ra "sốt" đất... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Thị trường bất động sản quý 1/2020 vô cùng trầm lắng, tháng 3 và nửa đầu tháng 4 gần như bị đóng băng, giao dịch mua bán sụt giảm khoảng 70%. Đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động.
Việc Chính phủ vừa giao Bộ KH&ĐT bố trí 3.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ nguồn vốn đối với các dự án nhà ở xã hội nếu sớm được giải ngân thì thực sự rất hợp lý và phù hợp với yêu cầu cấp bách của thị trường.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Đó là yêu cầu vừa được Chính phủ đưa ra với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020.
Ghi nhận của một số công ty nghiên cứu bất động sản cho thấy thị trường đang đối mặt với khó khăn tứ bề dẫn đến nguồn cung và lượng giao dịch giảm, nhưng giá lại không giảm.
Việc nâng mức chi phí lãi vay lên 30% sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm điều kiện vay vốn kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo