Tìm kiếm: Hiệp-hội-Lương-thực-Việt-Nam

DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh thị trường lúa gạo có diễn biến tăng giá, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo duy trì lượng lúa gạo dự trữ bình ổn thị trường theo quy định để sẵn sàng cung ứng ra thị trường khi cần thiết; tránh mua gom ồ ạt gây bất ổn thị trường, mất cân đối cung cầu cục bộ đẩy giá lúa gạo trong nước tăng bất hợp lý.
DNVN – Theo ước tính của các cơ quan hữu quan, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khẩu 4,83 triệu tấn gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và 29,6% về giá trị so với cùng kỳ. Cơ cấu chủng loại xuất khẩu đúng định hướng, các loại gạo thơm, gạo nếp, gạo trắng cao cấp… đều gia tăng giá trị xuất khẩu.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam và Thái Lan đã tăng đột biến lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ, do lệnh cấm xuất khẩu từ Ấn Độ đã làm dấy lên lo ngại về nguồn cung hàng hóa chủ lực này. Thông tin này được công bố qua báo cáo của Tổng cục Thống kê, cho thấy mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Liên quan đến việc Ấn Độ chính thức ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo từ ngày 20/7, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã gửi văn bản cho các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo và Hiệp hội Lương thực Việt Nam đề nghị phối hợp triển khai một số nội dung nhằm góp phần bình ổn giá lúa, gạo trong nước, bảo đảm an ninh lương thực.

End of content

Không có tin nào tiếp theo