Tìm kiếm: Hiệp-định-Thương-mại-tự-do-Việt-Nam
DNVN - EU công nhận và bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (chủ yếu là nông sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao như cam Cao Phong, chè Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc...)
DNVN - Tính chung 11 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%), đóng góp 3,8% vào mức tăng chung. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,2%, đóng góp 0,3%..
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
Cói tới 1/3 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát cho rằng Hiệp định EVFTA là một phần quan trọng trong quyết định đầu tư vào Việt Nam, với 2 yếu tố hàng đầu được dự đoán sẽ thúc đẩy tăng trưởng là cắt giảm thuế quan (33%) và tiếp cận thị trường dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư (13%).
Xu hướng đầu tư nhà xưởng cho thuê đang có sức hút lớn nhằm đón đầu dòng vốn ngoại tiếp tục dịch chuyển vào Việt Nam và đáp ứng nhu cầu cao cho sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ cũng như thương mại điện tử, phân phối… Tuy nhiên, việc thiếu quỹ đất lớn là một vấn đề đầy thách thức.
Thống kê của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường nông sản, Bộ NN-PTNT cho biết, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Báo Lao động tổ chức Hội thảo “Hiệp định EVFTA - Vai trò của ngân hàng trong hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU” nhằm tìm các giải pháp giúp cho người nông dân và doanh nghiệp Việt tăng năng lực cạnh tranh...
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
Tình trạng nhập lậu xe đạp điện rồi phù phép sản xuất tại Việt Nam để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu là một điển hình của chiêu trò gian lận xuất xứ. Liệu việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam có bịt được kẽ hở này.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), giá của phần lớn các loại trái cây đã tăng giá mạnh trong tháng trước.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
DNVN - Các DN châu Âu không chấp nhận kiểu làm ăn "sáng nắng chiều mưa". Với họ, chất lượng sản phẩm, giá cả ổn định và lòng tin là rất quan trọng. Đặc biệt, người châu Âu quan tâm đến trách nhiệm của chủ doanh nghiệp với người lao động chứ không chỉ chú trọng hàng hóa. Vì vậy muốn làm ăn lâu dài với họ đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải giữ chữ tín.
Trong quý III/2020, chung cư là loại hình bất động sản (BĐS) duy trì được mức độ quan tâm ổn định và có lượng tìm kiếm lớn nhất trên Batdongsan.com.vn với tỷ lệ 29%. Đồng thời, các khảo sát cho thấy, BĐS vẫn là kênh được nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất.
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo