Tìm kiếm: Hiệp-định-Thương-mại-tự-do-Việt-Nam
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, trong năm 2018 các nước EU có xu hướng tìm nguồn cung cá ngừ thay thế từ các nước châu Á như Trung Quốc hay Việt Nam, và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong những tháng đầu năm 2019...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo và bảo vệ tác quyền giống cây trồng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, tạo nên sự hợp tác quốc tế trong bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) và hình thành nên một hệ thống BHGCT hiệu quả.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
DNVN- Hội thảo “Hướng dẫn tận dụng lợi ích từ quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP" tổ chức sáng 27/2, tại TP Hồ Chí Minh. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp cần nắm rõ thông tin về quy tắc xuất xứ hàng hóa để nâng hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP.
Lượng xe nhập khẩu tháng 1/2019 tăng gấp 47 lần so với cùng kỳ năm 2018, với sự "trỗi dậy" của xe nhập khẩu được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại tự do, giới chuyên môn dự báo cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Thủy sản Việt Nam đặt mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 10 tỷ USD trong năm 2019, hoàn thành sớm mục tiêu được đặt ra đến năm 2020.
DNVN - Giá xe máy giảm mạnh tại Việt Nam sau Tết, giá vàng ‘tụt dốc không phanh’ sau ngày Vía Thần Tài, xuất khẩu nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,2 tỷ USD… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (15/1).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là FTA đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại châu Á.
Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại ngày càng gay gắt, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả thương mại với các thị trường lân cận, các đối tác đã có Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam cần đẩy mạnh việc tiếp cận, khai phá các thị trường mới, xa hơn như khu vực Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh….
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
VASEP dự báo, năm 2019, xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ vẫn phải đối mặt với những thách thức về nguồn cung và giá thấp. Tuy nhiên, với lợi thế từ các FTA đang và chuẩn bị có hiệu lực, xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2019 dự kiến tăng trưởng tốt và đạt trên 4 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần trong quý IV và đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của cả năm.
Đây là khẳng định của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khi được hỏi về tiến trình Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).
Trong ngày 24/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc; dự đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo cấp cao (IGWEL) với chủ đề "Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 4.0".
End of content
Không có tin nào tiếp theo