Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-kinh-tế-toàn-diện
Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) là thị trường và đối tác rất quan trọng của Việt Nam tại Trung Đông. Năm 2024 đã chứng kiến những bước phát triển khởi sắc trong quan hệ hợp tác giữa hai nước, với ngày càng nhiều doanh nghiệp lớn của UAE mong muốn hợp tác với các đối tác Việt Nam.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
DNVN - Ngày 1/11/2024, giá cà phê tăng nhẹ 600 đồng/kg, dao động trong khoảng 108.800-109.200 đồng/kg, trong khi giá hồ tiêu giảm từ 2.000 - 2.500 đồng/kg so với hôm trước, đạt mức cao nhất 142.500 đồng.
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho 98,5% kim ngạch xuất khẩu của UAE sang Việt Nam.
DNVN - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được ký kết đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với một quốc gia Ả Rập, mở ra kỷ nguyên hợp tác thương mại mới giữa Việt Nam và UAE nói riêng, cũng như các quốc gia Ả Rập nói chung.
Những lô hàng dừa tươi đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã được thông quan thuận lợi tại các cửa khẩu biên giới trên bộ giáp với nước này.
Chiều 26/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
DNVN - Theo TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã ghi nhận sự gia tăng bất thường trong số lượng cảnh báo từ EU. Sự gia tăng này dẫn đến việc nhiều mặt hàng nông sản chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn từ EU.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần ưu tiên cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, thực hiện chuyển đổi năng lượng và nông nghiệp bền vững, nâng cấp hạ tầng đô thị và đẩy nhanh chuyển đổi số để đạt được sự bền vững.
DNVN - Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam đang nổi lên với tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của khu vực với chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo