Tìm kiếm: Hiệu-trưởng-trường-tiểu-học
(Dân trí) - Mới sinh ra, cậu bé Nguyễn Viết Hưng đã không có cánh tay trái, tay phải thì teo tóp. Tất cả các công việc cá nhân hàng ngày cho đến đi học, viết chữ, em đều làm bằng... đôi chân. Đặc biệt, Hưng thuận chân trái hơn nên em viết chữ bằng... chân trái
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội cho con thi vào lớp 1 ở 3-5 trường, thi hết trường này đến trường khác với tỉ lệ chọi lên tới 1/3-1/4. Cùng với sự gia tăng trẻ tuổi “heo vàng”, thi tuyển vào lớp 1 ở nhiều trường ngoài công lập của Hà Nội đã nóng hơn bao giờ hết.
(Dân trí) - Lứa học sinh vào lớp 1 năm học 2013 - 2014 (sinh năm “heo vàng” 2007) tăng cao so với mọi năm và tăng hơn số học sinh lớp 5 chuyển cấp nên nhiều trường tiểu học ở TPHCM phải đặt ra nhiều phương án đảm bảo đủ chỗ học cho trẻ.
Ông Phan Tiến Sĩ, Hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Long vừa bị UBND huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) cách chức vì đã tham gia đánh bạc.
(GDTĐ) - Từ năm học 2012-2013, Hà Nội siết chặt hoạt động dạy thêm học thêm. Theo đó, những trường học 2 buổi/ngày không tổ chức dạy thêm học thêm. Tuy nhiên, tại những trường học 1 buổi/ngày vẫn có hình thức bán trú nhà dân, trông trẻ ngoài giờ, câu lạc bộ năng khiếu, tiếng Anh thu hút nhiều học sinh tham gia. Điều này cho thấy nhu cầu gửi con của phụ huynh là rất lớn.
Khát khao được tới lớp, Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa, dựng lán gần trường để đi học. Hai em mang theo cả em ruột ở cùng để nuôi ước mơ học thoát nghèo.
Sau tết, hình ảnh quen thuộc tại các lớp là cảnh học sinh ngáp ngắn ngáp dài, uể oải mở cặp ra mới phát hiện thiếu tập vở, bút, thước kẻ, khi giáo viên hỏi bài thì ấp úng... vì quên trước quên sau.
Ngoài mức khiển trách trước toàn trường, cô H. còn bị xem xét kỷ luật Đảng, không được xét thi đua… do dạy thêm trái quy định và dùng bút đâm vào đầu học sinh.
Mục tiêu của môn thể dục trong các trường phổ thông là rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất cho học sinh nhưng việc giảng dạy ôm đồm, thiếu hiệu quả đã khiến môn học này xa rời mục tiêu đào tạo.
Chiều 4-12, em Nguyễn Thanh T., học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Bình Nhì 1, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang), vẫn còn trong tình trạng lơ mơ, chưa tiếp xúc được với người thân sau bốn ngày điều trị tại BV Nhi đồng 1 (TP.Hồ Chí Minh) do uống thuốc trừ sâu.
Sợ “cục vàng” không biết cách đi vệ sinh một mình, người mẹ nhất quyết đòi mỗi ngày vào giữa buổi sẽ đến giúp con… đi vệ sinh. Không được giáo viên đồng ý, người mẹ làm ầm ĩ với tuyên bố “Con tôi có chuyện gì nhà trường đền không nổi”
Hàng tháng, cán bộ, giáo viên các xã vùng sâu, vùng xa của huyện miền núi Thanh Sơn (Phú Thọ) phải lội suối, vượt hàng chục km đường đèo đến trung tâm huyện để nhận lương qua thẻ ATM. Và có lúc phải quay về tay không vì... máy ATM hết tiền.
Thay vì tự hào khi mặc đồng phục của trường, với nhiều phụ huynh và học sinh, đây lại là nỗi ám ảnh mỗi khi năm học mới bắt đầu.
Thông tin học sinh phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp mầm non mới được nhận vào lớp 1 đã khiến không ít phụ huynh ở TP.Hồ Chí Minh nháo nhào cho con học “cấp tốc” hoặc chạy giấy với giá 2-3 triệu đồng.
Sự việc xuất phát từ sự bức xúc của cán bộ, giáo viên và Hội phụ huynh học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ, phường Nguyễn Du (Thành phố Nam Định) chung quanh hai văn bản có phần trái ngược nhau của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và trường Trung học cơ sở Trần Đăng Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo