Tìm kiếm: Hoàng hậu
Không chỉ quy định trong cung nghiêm ngặt mà ngay cả việc thị tẩm của Hoàng đế Thanh triều cũng vô cùng phức tạp.
Trong suốt chiều dài mấy ngàn năm của lịch sử phong kiến Trung Hoa, Võ Tắc Thiên là vị Nữ Hoàng đế duy nhất được chính thức công nhận. Vào thời kỳ phong kiến, xã hội trọng nam nhân, một nữ nhân như Võ Tắc Thiên có thể lãnh đạo cả một vương triều, thiên hạ thái bình, thì quả thực là điều cực kỳ hiếm.
Với việc không bị tịnh thân, 3 tên thái giám này đã làm khuynh đảo hậu cung của hoàng đế, thậm chí còn làm chao đảo cả triều đình.
Không phải cứ là vua thì sẽ băng hà trên giường bệnh hoặc trên chiến trường. Những vị hoàng đế Trung Hoa sau đây đã chết vì các lý do khiến hậu thế không biết nên khóc hay cười.
Vì những toan tính tranh giành trong Hậu cung mà bà phải qua đời cùng với hài tử đang còn trong bụng. Đây cũng là nguyên nhân khiến Hoàng đế không thể tha thứ cho kẻ thủ ác.
Hậu cung của Hoàng đế Trung Hoa luôn có rất nhiều phụ nữ, thực ra việc thị tẩm không đúng người cũng chẳng phải là việc gì to tát. Nhưng lần thị tẩm nhầm người của vị Hoàng đế dưới đây thì quả thật rất ấn tượng.
Nhiều người nói rằng “không khí tà ác” trong Tử Cấm Thành quá mạnh nên phải đóng cửa vào lúc 5 giờ tối, và hàng năm phải dùng 60 tấn tiết lợn để trấn áp tà ma. Vậy sự thật là gì.
Thời nhà Thanh luôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vì những loại trang sức tinh xảo hiếm có được dành riêng cho phái nữ thuộc giai cấp quý tộc, cung đình.
Ba vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi đều tuyệt tự.
Cái chết của Võ Tắc Thiên có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
Chỉ vì quá yêu thương Hoàng hậu của mình mà Hoàng đế đã bất chấp tất cả, thậm chí đánh mất đi đất nước.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Từ thuở thiếu niên, Hoàng đế Commodus (161 - 192) của La Mã đã say mê sức mạnh và điên cuồng luyện tập thể lực.
Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo