Tìm kiếm: Hoàng-sa
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Trong nhiều ngày qua, diễn biến trên thực địa cho thấy, lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam đã hết sức kiềm chế, tăng cường tuyên truyền, cảnh báo việc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam của giàn khoan Hải Dương 981 và lực lượng tàu bảo vệ của Trung Quốc. Thế nhưng phía Trung Quốc ngày càng lấn tới, sử dụng nhiều loại phương tiện mạnh, tàu lớn để đâm húc, phun vòi rồng, khiến 1 tàu kiểm ngư của Việt Nam hư hỏng, 4 kiểm ngư viên bị thương.
Trong nhiều ngày qua, diễn biến trên thực địa cho thấy, lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam đã hết sức kiềm chế, tăng cường tuyên truyền, cảnh báo việc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam của giàn khoan Hải Dương 981 và lực lượng tàu bảo vệ của Trung Quốc. Thế nhưng phía Trung Quốc ngày càng lấn tới, sử dụng nhiều loại phương tiện mạnh, tàu lớn để đâm húc, phun vòi rồng, khiến 1 tàu kiểm ngư của Việt Nam hư hỏng, 4 kiểm ngư viên bị thương.
Nhà phân tích hàng đầu về Biển Đông đánh giá việc triển khai giàn khoan 981 của Trung Quốc phải đối mặt với chi phí khổng lồ, thời tiết khắc nghiệt, và những cơn bão có thể cho Trung Quốc một lý do để rút đi.
"Mỗi khi hai tàu của Việt Nam tiếp cận nhau, chuyển người hoặc tiếp tế lương thực, tàu Trung Quốc lại tìm cách phá. Vì thế, chúng ta phải tiếp ban đêm", thuyền trưởng tàu kiểm ngư 761 Nguyễn Xuân Hải nói.
Trong mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện tinh thần tự cường khi ở bên cạnh một nước lớn, ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, chia sẻ với VnExpress.
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế ở vùng biển nước ta từ đầu tháng 5 vừa qua đã đặt đời sống cả nước vào một tình thế vừa lạ vừa quen. Đó là tình thế sẵn sàng ứng biến với mọi bất trắc có thể xảy ra như mấy chục năm trước.
6h30 phút ngày 25/5, 6 tàu của Trung Quốc đã tăng tốc rượt đuổi tàu kiểm ngư 22, 768 của Việt Nam khi tàu còn cách vị trí giàn khoan trái phép 8 hải lý.
6h30 phút ngày 25/5, 6 tàu của Trung Quốc đã tăng tốc rượt đuổi tàu kiểm ngư 22, 768 của Việt Nam khi tàu còn cách vị trí giàn khoan trái phép 8 hải lý.
Ngày 24/5, trang mạng của Tân Hoa xã đăng loạt ảnh về cuộc chiến Việt - Trung năm 1979 với những lời chú thích bịa đặt, xuyên tạc đầy kích động.
“Phía Trung Quốc rất thâm hiểm. Mỗi khi hai tàu của ta tiếp cận nhau, chuyển người, chuyển đồ hoặc tiếp tế lương thực, họ tìm cách phá. Vì thế, chúng ta phải tiếp ban đêm” – thuyền trưởng tàu kiểm ngư 761 Nguyễn Xuân Hải, nói.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Sáng 15/5/2014, tại trụ sở chính ở Long Biên, Hà Nội trên 2.500 cán bộ công nhân Tổng công ty May 10 đã tham dự buổi lễ mít tinh “May 10 vì biển đảo thân yêu”.
Những người mẹ, vợ của các ngư dân ở Quảng Ngãi đã ra bờ biển phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép, cản trở đánh bắt cá ở Hoàng Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo