Tìm kiếm: Hoa-Sơn
Cửu âm chân kinh trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung là bộ tuyệt học võ công từng khiến nhân sĩ võ lâm một thời vấy máu tranh đoạt, cả giang hồ điên đảo săn lùng. Nhưng ít ai biết rằng bộ võ công này là có thật trong lịch sử Trung Hoa.
Chỉ xuất hiện chốc lát trong Tiếu ngạo giang hồ nhưng Phong Thanh Dương và Độc cô cửu kiếm đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
Nếu bạn là người mê leo núi thì những địa điểm dưới đây là lựa chọn không thể bỏ qua.
Nhắc đến Từ Hy Thái Hậu chắc chắn phải kể đến bữa bữa tiệc Tết xuân Canh Tý (1874) tiêu tốn gần 400 lượng vàng. Đặc biệt, những món ăn 'khủng khiếp' mà bà dùng để chiêu đãi quan khách khiến không ít người rùng mình ghê sợ.
Đoàn Trí Hưng - vua nước Đại Lý, là một nhân vật thuộc Võ Lâm Ngũ Bá, sau này do biến cố đã xuất gia đi tu lấy pháp danh là Nhất Đăng đại sư.
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
Vì muốn tìm ra chân nguyên hung thủ muốn phá hoại Minh giáo, Phạm Dao đã điều tra được âm mưu thâm độc của Thành Côn và hủy hoại dung nhan để đột nhập Nhữ Dương Vương phủ.
Trong hệ thống thần thoại Trung Quốc, có tới 10 nhân vật từng đại náo Thiên Cung. Trong 10 nhân vật ấy, “Tề Thiên Đại Thánh” Tôn Ngộ Không là kẻ duy nhất thất bại và phải chịu những hình phạt khắc nghiệt nhất.
Khán giả thường chú ý và bình luận nhiều hơn câu chuyện của các nhân vật chính mà bỏ qua những câu chuyện thú vị khác ở tuyến nhân vật phụ trong tiểu thuyết của Kim Dung như Hà Túc Đạo, Đông Phương Bất Bại, Nghi Lâm, Đao Bạch Phụng, Kim Hoa bà bà.
Sự thông tuệ của Hoàng Dược Sư không chỉ nằm trong mỗi võ học. Mà cầm kỳ thi họa, kỳ môn độn giáp, không môn nào ông không phải tông sư.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Quỳ Hoa bảo điển là bí kíp võ công thượng thặng nhưng tàn độc nhất trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu ngạo giang hồ của cố nhà văn Kim Dung.
Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa rõ mục đích tồn tại của hang động Hoa Sơn. Một số người tin rằng đây là khu mộ hoàng tộc bị lãng quên, hoặc một khu dân cư trong lòng đất.
Tôn Ngộ Không luôn tự hào từng một mình đại nào Thiên Cung, khiến cả Thiên Đình hoảng loạn. Nhưng thế giới Tây Du vẫn còn bốn nhân vật khác từng náo loạn như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo