Tìm kiếm: Hoàng-Châu
Thị trường bất động sản đã lắng xuống, nhưng sức hút từ đầu tư đất hay những lời mời chào đầu tư chưa giảm sự hấp dẫn và không ít chiêu trò lừa đảo vẫn được tung ra.
70% người đi mua nhà cần vay tiền ngân hàng. Vốn tín dụng cũng được xem là "trụ đỡ" cho các dự án bên cạnh vốn tự có của doanh nghiệp và huy động tiền từ người dân.
Với các chiêu trò tinh vi, các đối tượng cò mồi đã khiến nhiều nhà đầu tư bất động sản rơi vào bẫy khi tiền cọc đã đóng mà dự án không có thật.
Các doanh nghiệp BĐS kỳ vọng nửa cuối năm nay, dòng vốn tín dụng cho BĐS sẽ được khơi thông trước chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Theo HoREA chủ đầu tư các dự án bất động sản phải bỏ ra số tiền rất lớn để tạo lập quỹ đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, chi phí đầu tư xây dựng... nên cần được tạo điều kiện kinh doanh trên quỹ đất dịch vụ để đảm báo tính công bằng.
Với nhiều điểm mới trong dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39 của NHNN, nhiều người lo lắng dòng vốn chảy vào thị trường bất động sản có thể bị "thắt chặt".
DNVN - HoREA nhận định nếu có thể hoán đổi 20% quỹ đất xây Nhà ở xã hội trong dự án thương mại theo quy định, nhà nước sẽ có nhiều nhà ở xã hội với giá thành phù hợp hơn.
Việc cấm cho vay để thanh toán tiền đặt cọc mua dự án bất động sản hình thành trong tương lai mà tại thời điểm đặt cọc chưa đủ điều kiện, sẽ góp phần đẩy lùi đầu cơ cũng như tình trạng phân lô, bán nền sai quy định.
Theo các chuyên gia, trong trường hợp áp dụng quy định về việc sở hữu chung cư có thời hạn thay vì lâu dài như hiện nay, giá nhà chung cư sẽ hạ nhiệt.
DNVN - UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu tạm dừng việc bố trí diện tích để mở lối đi chung, sử dụng chung khi thực hiện thủ tục chia, tách thửa đất nhằm hạn chế tình trạng phân lô bán nền đang diễn ra tràn lan trên địa bàn tỉnh.
Theo ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản (BĐS), thời gian qua các doanh nghiệp đang cảm thấy sức ép rất lớn, nhất là việc rất khó tiếp cận nguồn vốn, nếu việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cứ tiếp tục bị “siết chặt” lại thì đó là tín hiệu không tốt cho thị trường BĐS, một trong những trụ cột của nền kinh tế.
DNVN - Toạ đàm "Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS) - Chính sách và tác động” sáng 11/5, nhiều đại biểu đã đưa ra kiến nghị: Việc kiểm soát nguồn vốn vào khu vực này nên có lộ trình, có rà soát. Không nên thực thi chính sách siết nguồn vốn vào BĐS theo kiểu “giật cục” và “đánh đồng”.
Trong những năm gần đây, nguồn vốn thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ngày càng trở nên đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ chế, chính sách và phương thức quản lý, điều tiết dòng vốn cho thị trường BĐS.
Ngày 20/4, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về một số đề xuất cấp bách nhằm giải quyết tình trạng thiếu nguồn cung nhà ở và kéo giá nhà để bình ổn thị trường bất động sản.
Trong quý I/2022, giá bán căn hộ trung cấp ở thị trường sơ cấp tại Hà Nội tăng thêm khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo