Tìm kiếm: Hoàng-cung
Các bữa ăn của hoàng đế Trung Quốc cổ đại thường được làm từ nguyên liệu quý hiếm, người nấu nhất định phải giỏi nhất thiên hạ, mỗi bữa có tới hàng trăm món ăn được bầy sẵn trên bàn tiệc.
Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Lên ngôi năm 13 tuổi, Tần Thủy Hoàng là một trong những hoàng đế nổi tiếng nhất ở Trung Quốc thời phong kiến. Ông là một trong những "thiên cổ nhất đế" của lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Nói đến Tử Cấm Thành, mọi người sẽ quen thuộc, vì Tử Cấm Thành là một công trình rất nổi tiếng trong lịch sử và văn hóa của Trung Quốc, có rất nhiều hoàng đế đã từng sống ở đây, nên bất cứ khi nào nói đến Tử Cấm Thành, nhiều người sẽ thảo luận về một số điều kỳ lạ trong Tử Cấm Thành.
Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.
“Chim không ị” thường được miêu tả là những nơi đất cằn cỗi. Tuy nhiên, ở những nơi quý giá về phong thủy như Tử Cấm Thành, hiện tượng “chim không ị” cũng tồn tại.
Việc giấu ké đầu ngựa trong đế giày của các thái giám là minh chứng cho thấy, đôi khi, để sống sót trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, con người phải sử dụng những phương pháp tự vệ độc đáo. Dù có bị coi thường, họ vẫn luôn cố gắng giữ vững bản thân trước mọi hiểm nguy trong chốn hoàng cung.
Tân Hoàng đế lên ngôi, hậu cung phải nhường chỗ cho người mới. Vậy vấn đề là, số phi tần trong hậu cung cũ sẽ ra sao sau khi Hoàng đế băng hà.
Vị trí hoàng đế trong xã hội phong kiến Trung Quốc từ lâu đã được xem là quyền lực tối cao và đáng mơ ước. Với quyền lực tuyệt đối và cuộc sống xa hoa, nhiều người sẵn sàng dấn thân vào các cuộc tranh giành, không ngại hy sinh tất cả để đạt đến ngai vàng.
'Sốc' trước lý do thái giám lại để quả ké đầu ngựa trong đế giày khi phục vụ Hoàng đế và các phi tần
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Rất nhiều thích khách khi nhìn thấy cung điện ở Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng đã "sợ hết hồn" khiến kế hoạch ám sát vị Hoàng đế này thất bại.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
DNVN - Từng là phi tần được Hoàng đế Hàm Phong đặc biệt yêu quý, Từ Hi từ một vị trí thấp đã nhanh chóng trở thành Hoàng Thái Hậu chỉ trong thời gian ngắn. Theo những ghi chép còn lại, chính nhan sắc và khí chất khác biệt đã khiến bà nổi bật và chiếm trọn sự chú ý từ Hoàng đế, vượt qua vô số phi tần khác để trở thành người duy nhất được sủng ái.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, từng là cung điện của 24 vị Hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, giờ đây nó đã trở thành một trong những điểm tham quan không thể bỏ qua đối với khách du lịch.
Hoàng đế Càn Long và Từ Hi thái hậu đã gặp phải chuyện gì ở nơi này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo