Tìm kiếm: Hoàng-đế-Phổ-Nghi
Sau khi trở thành Hoàng đế, Phổ Nghi rất hiếm khi được ở cùng người thân nhưng may mắn sự thoái vị của ông đã khiến quan hệ gia đình gần gũi trở lại.
Sinh thời, Tây Thái hậu từng sở hữu quỹ đen lên tới “con số thiên văn”. Cho tới nay, sự biến mất của kho báu bạc tỷ này vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.
Một điều đáng ngạc nhiên là cả 3 đời hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh cũng như trong lịch sử Trung Hoa, không ai có lấy được một mụn con.
Trong cuộc sống, nếu muốn thành công, trở thành người được tôn sùng, hâm mộ thì hãy tiếp cận điều mới, chăm chỉ trau dồi các kỹ năng và kiến thức.
Lời trăng trối của Từ Hi Thái hậu là những lời nói dối trắng trợn về bản thân bà trước khi qua đời.
Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng. Hỏi rằng 'núi vàng núi bạc' của triều đại này đã bị thất thoát đi đâu và rơi vào tay ai.
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
Bà thích tắm rất lâu và không bao giờ mặc quần áo ngay, bà khỏa thân hồi lâu, tự vuốt ve cơ thể mình để khỏa lấp nỗi cô đơn.
Năm 1922, vua Phổ Nghi đã thành hôn với người vợ đầu tiên của mình, cũng là người sau này trở thành mẫu nghi thiên hạ của Đại Thanh - Hoàng hậu Uyển Dung.
Hoàng hậu Uyển Dung phải chịu nhiều nỗi đau thời son trẻ. Đến khi nằm xuống, bà cũng phải chết trong cô đơn, không người thân thích.
Đại hôn lễ của hoàng đế Trung Hoa chỉ tổ chức duy nhất với chính cung hoàng hậu nên buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng và cầu kỳ.
Uyển Dung - hoàng hậu cuối cùng Trung Quốc, dẫu nhan sắc mặn mà và gia thế hoành tráng, vẫn bị chồng mình là vua Phổ Nghi ghét bỏ, thờ ơ.
Những nàng Cách Cách nổi tiếng là xinh đẹp của triều Thanh
Lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận không ít trường hợp ngoại lệ về những thái giám vẫn còn ham muốn hoặc vẫn có thể sinh hoạt giường chiếu. Giai thoại liên quan tới những nhân vật đặc biệt dưới đây chính là minh chứng cho điều này.
DNVN - Nói về sự tiêu vong của nhà Thanh, có ý kiến cho rằng người phải chịu trách nhiệm trực tiếp chính là Từ Hy thái hậu và hoàng đế Phổ Nghi. Tuy nhiên theo quan điểm của tờ báo Sohu (Trung Quốc), người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho đế nghiệp của gia tộc Ái Tân Giác La thực chất lại là một nhân vật kín tiếng khác. Đó là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo