Tìm kiếm: Hoàng-đế-nhà-Thanh
Phải lao động để kiếm sống, thế nhưng hoàng đế cuối cùng của Thanh triều lại từ chối một đề nghị có thể xem là cơ hội tốt. Rốt cuộc Phổ Nghi đã nói gì mà khiến đối phương đỏ mặt.
Lăng mộ hoàng gia của cả hai triều đại đều chôn theo vô số kho báu, tại sao kết cục lại khác nhau tới vậy.
Việc làm của Long Dụ Thái hậu đã được người đời ngợi ca.
Di Hòa Viên là cung điện mùa hè - một trong các cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách trung tâm thủ đô Bắc Kinh khoảng 15km.
Mới thành lập, chẳng lẽ nhà Thanh không cần đến tổ chức đặc thù như Cẩm y vệ.
Rốt cuộc tại sao 1 thái giám lại được chôn cất ngay trong quần thể vua chúa? Đây là việc rất hiếm trong lịch sử Trung Hoa xưa.
Người thị nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy.
Ngoài 'cửu ngũ chí tôn', có một người khác thản nhiên được mặc long bào mà không bị phán tội, thậm chí còn được trọng dụng, ban phủ đệ cùng đất đai rộng lớn.
Hệ thống ban thưởng 'hạt dưa vàng' từ thời nhà Thanh có lẽ đến nay vẫn mang giá trị áp dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp hiện đại.
Việc hoàng đế lựa chọn ai để “thị tẩm”, các phi tần tranh sủng như thế nào thường trở thành những câu chuyện thú vị trong chốn thâm cung.
Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.
Các đời Hoàng đế nhà Thanh có cả giang sơn, đứng trên vạn người nhưng không có tự do. Thậm chí việc lấy vợ của Hoàng đế cũng bị sắp xếp.
Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.
Hầu hết chúng ta đều biết rằng, Tử Cấm Thành được xem là viện bảo tàng lớn nhất trên thế giới, cất giữ hơn 1.680.000 vật báu, bao gồm cả các văn vật nghệ thuật quan trọng của người Trung Quốc.
Những phát hiện giới khảo cổ học khiến nhiều người cho rằng Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật, hoàn toàn không phải hư cấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo