Tìm kiếm: Hung-Nô
Hoàng đế Hung Nô Attila nổi tiếng sử sách với tài cầm quân khi chinh phục được nhiều vùng đất rộng lớn. Tuy nhiên, không ai ngờ rằng, ông hoàng này lại bỏ mạng ngay trong đêm động phòng với mỹ nhân.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Câu chuyện trộm vợ của vua cha nổi tiếng nhất có lẽ là chuyện của Hoàng đế Đường Cao Tông Lý Trị và người mẹ kế bị Lý Trị chiếm đoạt không ai khác chính là vị nữ hoàng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Võ Tắc Thiên. Võ Tắc Thiên vốn tên thật là Võ Chiếu, sinh năm 625, trong một gia đình quý tộc ở tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những người cùng dòng họ không được phép kết hôn với nhau, đó là quy tắc “bất di bất dịch”. Tuy nhiên, có một vị hoàng đế đã không những bất chấp quy định này để ép hai người con gái cùng dòng họ với mình thành hôn, mà “loạn luân” đến nỗi đưa 4 cô cháu gái ruột vào cung để làm thê thiếp.
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến sự tàn lụi, diệt vong của vương triều nhà Triệu chỉ vì một kỹ nữ làm loạn cấm cung.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
So với rừng mỹ nhân, tài nữ nổi tiếng đương thời, Tiểu Kiều chính là mỹ nhân hạnh phúc nhất Tam Quốc khi được anh hùng hào kiệt Chu Du yêu thương.
Thành Cát Tư Hãn, Alexander Đại đế... là những nhân vật chinh phục được nhiều đất đai nhất trong lịch sử.
Không ai ngờ được, người đàn ông mang biệt hiệu “Ngọn roi của Thượng đế”, “tai họa của trời” làm bao dân tộc kinh hãi ấy lại phải trải qua đêm động phòng khủng khiếp để ra đi mãi mãi.
DNVN - Lý Ông Trọng (Lý Thân) là danh tướng nước Việt từng có công lao đánh đuổi quân Hung Nô giúp Tần Thủy Hoàng. Vua Tần nể phục nên đã gả công chúa và đúc tượng đồng đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành Hàm Dương.
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo...
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều, trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô để đoạt người đẹp từ tay Đô đốc Chu Du.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo