Tìm kiếm: Hwasong-6
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Trong khuôn khổ Triển lãm DSE 2019 diễn ra tại Hà Nội, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã mang tới giới thiệu mô hình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E.
Một cuộc chiến với tính chất 'đánh nhanh – thắng nhanh' đối với Triều Tiên chắc chắn sẽ không thành công; sức mạnh quân đội Triều Tiên giúp họ duy trì khả năng phòng thủ ngay cả trước một đối thủ mạnh như quân đội Mỹ.
DNVN - Báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, trong năm 1998, Việt Nam đã tiếp nhận từ Triều Tiên 25 tên lửa đạn đạo tầm ngắn Hwasong-6.
Lực lượng Liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK) thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 của CHDCND Triều Tiên có khả năng vươn đến mọi nơi trên lục địa Mỹ, đây là đánh giá chính thức về loại tên lửa tầm xa này.
Triều Tiên cảnh báo sẽ từ bỏ các cam kết về phi hạt nhân hóa với Mỹ, cáo buộc chính quyền Tổng thống Donald Trump phá vỡ tinh thần đàm phán khi lên kế hoạch tập trận chung với Hàn Quốc.
Bất chấp các lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc, một vài quốc gia vẫn lén lút tiến hành các hợp đồng mua bán vũ khí với Bình Nhưỡng, trong đó mặt hàng được ưa thích nhất vẫn là tên lửa.
Lực lượng quân sự Mỹ lần đầu tiên thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-15 của Triều Tiên có khả năng phóng tới bất kỳ nơi nào trên lục địa Mỹ.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Iran dường như đã thử nghiệm tên lửa Qiam-1 do nước này chế tạo từ một cơ sở bí mật, trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang dồn dập với Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Triều Tiên tuyên bố vụ phóng tên lửa tầm ngắn của nước này hồi tuần trước là một phần trong cuộc diễn tập huấn luyện thường kỳ và cảnh báo hậu quả nếu bất kỳ nước nào phản đối Bình Nhưỡng tập trận.
Vụ phóng vũ khí chiến thuật mới của Triều Tiên có thể là cách để Bình Nhưỡng gửi thông điệp tới Mỹ trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngày càng rơi vào bế tắc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tin rằng Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un vẫn giữ lời hứa giải trừ hạt nhân bất chấp vụ phóng tên lửa ngày 4/5 mà Bình Nhưỡng nói là một cuộc “diễn tập tấn công”.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã trực tiếp thị sát thử nghiệm hệ thống phóng đa tên lửa và vũ khí dẫn đường chiến thuật trong cuộc diễn tập vào sáng 4/5, truyền thông Triều Tiên xác nhận sau khi Bình Nhưỡng bất ngờ phóng hàng loạt tên lửa vào vùng biển phía Đông hôm qua.
Các chuyên gia cho rằng Triều Tiên muốn gửi thông điệp tới Mỹ sau vụ phóng tên lửa sáng nay trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân giữa hai nước đang lâm vào bế tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo