Tìm kiếm: Hwasong-6
Được mệnh danh là 'Sát thủ đảo Guam', tên lửa Hwasong-12 được đánh giá cao vì có khả năng tấn công các cơ sở hải quân và không quân quan trọng của Mỹ ở đảo Guam, điều này sẽ cản trở nghiêm trọng khả năng tiếp tục chiến tranh của Mỹ ở Đông Á.
Vụ phóng tên lửa ngày 25/3 cho thấy, kho vũ khí quân sự ngày càng gia tăng của Triều Tiên đang tạo ra mối đe dọa đáng kể đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump được cho là đã có kế hoạch tấn công quốc gia Đông Á bằng 80 đầu đạn hạt nhân.
Theo Cơ quan Phòng thủ Tên lửa (MDA) Mỹ, với hệ thống tên lửa đánh chặn mới SM-3 Block IIA, Mỹ có thể đánh chặn đòn tấn công từ ICBM Iran.
Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa SM-3 IIA có khả năng tiêu diệt ICBM mặc dù nó được thiết kế để chống lại tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
DNVN - Báo chí nước ngoài đang dành nhiều lời ca ngợi tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới của CHDCND Triều Tiên.
DNVN - Hệ thống phòng không đặc biệt đã được giới thiệu trong bối cảnh nhiều vũ khí mới được trình diễn tại lễ duyệt binh nhân kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng Lao động Triều Tiên.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
Trong một báo cáo cho Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington (Mỹ), chuyên gia Joseph Bermudez nhận định, Triều Tiên dường như gần hoàn tất một cơ sở hỗ trợ tên lửa đạn đạo có khả năng phóng thử các tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Mỹ và Israel tố cáo Iran lợi dụng chương trình phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy mới để phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
"Tại sao một quốc gia tự hào về công nghệ tên lửa nội địa của mình lại đi sao chép công nghệ từ kẻ thù mà họ căm ghét nhất?" - Tờ Jerusalem Post đặt câu hỏi.
Do các năng lực quân sự thông thường của Triều Tiên trên chiến trường ngày càng lỗi thời, Triều Tiên phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tên lửa hạt nhân và tên lửa công ước của họ nhằm bảo vệ chế độ.
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Giới phân tích lo ngại về khả năng Mỹ và Triều Tiên sẽ quay lại tình trạng căng thẳng như năm 2017 khi hai nước không ngừng đưa ra những lời đe dọa nhằm vào nhau, thậm chí có nguy cơ xảy ra xung đột.
Triều Tiên được cho là đã mở rộng một nhà máy có liên quan tới hoạt động sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa, làm dấy lên lo ngại về khả năng Bình Nhưỡng nối lại các vụ thử vũ khí có tầm phóng tới Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo